Xu thế phỏt triển chợ

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH CHỢ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI (Trang 80 - 83)

- Cỏc mặt hàng kinh doanh:

3. Xu hướng phỏt triển văn hoỏ xó hộ

6.1. Xu thế phỏt triển chợ

Trong thời kỳ từ nay đến năm 2010, chợ vẫn sẽ là loại hỡnh thương nghiệp chủ yếu trờn địa bàn tỉnh Khỏnh Hoà, đúng vai trũ quan trọng trong phỏt triển sản xuất và và đẩy mạnh giao lưu hàng hoỏ, giao lưu văn hoỏ của dõn cư. Từ sau 2010 đến 2020, chợ sẽ đúng vai trũ hạt nhõn để mở rộng, phỏt triển thành những loại hỡnh thương mại văn minh, hiện đại khỏc như siờu thị, trung tõm thương mại, trung tõm mua sắm, ... Cụ thể, cỏc xu hướng phỏt triển chủ yếu của chợ trờn địa bàn tỉnh những năm tới là:

Về số lượng chợ:

Tổng số chợ trờn địa bàn tỉnh sẽ tăng lờn và chủ yếu ở khu vực nụng thụn. Nguyờn nhõn chủ yếu là do:

Hệ thống chợ cũ khụng đỏp ứng được nhu cầu trao đổi hàng hoỏ trong dõn cư. Việc bổ sung và phỏt triển chợ mới cần gắn liền với sự hỡnh thành cỏc trung tõm cụm xó, cỏc cụm kinh tế thương mại- dịch vụ, đặc biệt là phải thuận tiện cho nhu cầu mua bỏn hiện tại và tương lai, nhất là ở cỏc xó chưa cú chợ.

Sự phỏt triển của hệ thống giao thụng ngày càng thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển hàng hoỏ.

Thu nhập và sức mua của dõn cư cũng ngày càng tăng lờn cần phải mở thờm cỏc chợ mới cũng như nhu cầu nõng cấp cỏc chợ cũ.

Hoạt động du lịch trờn địa bàn tỉnh ngày càng được phỏt triển mạnh.

Về vị trớ của cỏc chợ:

Trong hệ thống chợ trờn địa bàn tỉnh hiện nay cú một số chợ sẽ phải di chuyển vị trớ. Nguyờn nhõn là do:

Để phự hợp với sự thay đổi về vị trớ qui hoạch của khu đụ thị.

Chợ cú diện tớch quỏ nhỏ hẹp sẽ khụng đỏp ứng được sự gia tăng về lưu lượng người và hàng húa qua chợ.

Yờu cầu về đảm bảo an toàn giao thụng và vệ sinh mụi trường.

Về quy mụ chợ:

Sự gia tăng số hộ kinh doanh trờn chợ sẽ chủ yếu ở cỏc chợ hạng II và hạng III, trong khi cỏc chợ hạng I sẽ thấp hơn. Nguyờn nhõn là do:

Sự gia tăng của cỏc loại hỡnh thương nghiệp khỏc như trung tõm thương mại, siờu thị, cửa hàng, cửa hiệu trờn khu vực chợ sẽ làm giảm lượng người và hàng húa vào chợ.

Sự phự hợp với qui mụ và tớnh chất của nhu cầu dõn cư.

Sự dư thừa và nhàn rỗi của lao động nụng nghiệp, nụng thụn sẽ làm tăng lực lượng buụn bỏn nhỏ trờn địa bàn nụng thụn.

Về tớnh chất kinh doanh trờn chợ.

Bao gồm cả kinh doanh bỏn buụn và bỏn lẻ hàng hoỏ, tuy nhiờn kinh doanh bỏn lẻ hàng húa sẽ phỏt triển nhanh hơn, nguyờn nhõn là do:

Sự phỏt triển của lực lượng kinh doanh bờn ngoài chợ, đặc biệt là cỏc hộ kinh doanh, doanh nghiệp thương mại tư nhõn.

Diện tớch kinh doanh bỡnh quõn của một hộ trong chợ thấp, khụng phự hợp với quy mụ bỏn buụn ngày càng tăng.

Sự phỏt triển của cỏc phương tiện thụng tin đỏp ứng được nhu cầu thụng tin của mọi đối tượng kinh doanh, nờn cỏc hộ kinh doanh trờn chợ khụng cũn chiếm giữ vị trớ lợi thế hơn so với cỏc hộ kinh doanh khỏc về thụng tin trờn thị trường để tiến hành hoạt động thu gom hay tớch trữ nguồn hàng.

Cỏc nhà sản xuất, kể cả sản xuất cỏ thể ngày càng quan tõm hơn đến thị trường tiờu thụ và tỡm kiếm khỏch hàng tiờu thụ mà khụng cần thiết phải qua chợ. Ngoài ra, sự thuận tiện về thụng tin liờn lạc, giao thụng, năng lực vận tải hàng húa... sẽ làm tăng khối lượng vận chuyển thẳng từ nơi sản xuất đến nơi tiờu thụ khỏc mà khụng phải qua chợ.

Về loại hỡnh chợ:

Trờn địa bàn tỉnh Khỏnh Hoà những năm tới vẫn tồn tại phổ biến cỏc chợ kinh doanh tổng hợp, với nhiều ngành hàng kinh doanh. Tuy nhiờn, xu hướng hỡnh thành cỏc chợ chuyờn doanh sẽ phỏt triển khi sự gia tăng về quy mụ nhu cầu (bao gồm cả sự gia tăng về khả năng thanh toỏn và mật độ dõn số) kộo theo sự gia tăng số hộ kinh doanh về cựng một loại hàng húa trong khi sức chứa của một chợ lại bị giới hạn. Đồng thời, cỏc sản phẩm hàng hoỏ cú xu hướng ngày càng phong phỳ, đa dạng với nhiều chủng loại, cấp hạng, nhất là nhón hiệu của cỏc hàng húa cú cựng giỏ trị sử dụng cho người tiờu dựng lựa chọn.

* Về cơ cấu ngành hàng kinh doanh trờn chợ:

Với tớnh chất là chợ bỏn lẻ tổng hợp, nờn trong chợ sẽ tồn tại hầu hết cỏc ngành hàng phục vụ cho nhu cầu tiờu dựng thiết yếu hàng ngày của dõn cư. Tuy nhiờn, cỏc ngành kinh doanh sẽ cú khả năng phỏt triển hơn là: thực phẩm cụng nghệ, thực phẩm tươi sống, tạp húa, may mặc và dịch vụ ăn uống. Nguyờn nhõn là do:

Tớnh chất bỏn lẻ và phục vụ nhu cầu tiờu dựng thường xuyờn của chợ đối với người tiờu dựng.

Sự hạn chế về diện tớch trưng bày, giới thiệu hàng húa, nhất là hàng húa giỏ trị cao của cỏc hộ kinh doanh trong chợ so với cỏc cửa hàng, cửa hiệu lớn.

Sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc trung tõm thương mại, siờu thị, cỏc cửa hàng, cửa hiệu, dóy phố buụn bỏn với nhiều loại hàng húa cụng nghiệp tiờu dựng.

Về lịch họp chợ

Cú thể thấy rằng, lịch họp chợ phụ thuộc vào nhịp độ của sản xuất và tiờu dựng trong vựng, hay cường độ trao đổi giữa cỏc đối tượng tham gia mua bỏn trờn chợ đảm bảo cho lưu lượng người và hàng hoỏ tham gia vào một buổi chợ của một chợ nào đú là cao nhất và hợp lý nhất.

Với triển vọng gia tăng dõn số, sự phỏt triển của sản xuất, tiờu dựng và nhiều điều kiện kinh tế - xó hội khỏc của Khỏnh Hoà trong thời gian tới, cú thể thấy ở cỏc địa bàn kinh tế chậm phỏt triển, người dõn chưa cú nhu cầu mua bỏn, trao đổi thường xuyờn trờn chợ. Như vậy, hệ thống chợ họp theo buổi và chợ họp thường xuyờn vẫn tiếp tục song song tồn tại trong thời gian tới.

Về khả năng đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất chợ:

Xu hướng chung là sẽ giảm tỷ lệ nguồn vốn đầu tư từ ngõn sỏch. Nguyờn nhõn là do:

Chợ sẽ đúng vai trũ quan trọng trong giải quyết việc làm cho người lao động trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trờn địa bàn tỉnh. Chớnh nhu cầu cú việc làm của người lao động sẽ thỳc đẩy họ tham gia đúng gúp xõy dựng chợ.

Chợ cú thể được xem là cơ sở kinh doanh mang tớnh đại chỳng, Nhà nước cú thể đầu tư xõy dựng chợ như một hạng mục cụng trỡnh cụng cộng. Tuy nhiờn, sự hạn hẹp của nguồn vốn ngõn sỏch, cựng với yờu cầu được sở hữu lõu dài diện tớch kinh doanh trong chợ của cỏc hộ tư thương sẽ là những cơ sở quan

trọng để Nhà nước tăng cường huy động vốn từ cỏc hộ kinh doanh cho việc xõy dựng chợ.

Với thực trạng đầu tư xõy dựng chợ như hiện nay, cựng với việc triển khai thực hiện Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 về phỏt triển và quản lý chợ thỡ xu hướng xó hội hoỏ trong đầu tư xõy dựng cũng như cụng tỏc quản lý chợ trong những năm sắp đến là tất yếu. Trong đú, nguồn vốn đầu tư xõy dựng chợ chủ yếu được huy động từ cỏc doanh nghiệp kinh doanh chợ và cỏc thương nhõn kinh doanh tại chợ.

Về quản lý chợ:

Cỏc hỡnh thức cụng ty, doanh nghiệp, HTX kinh doanh chợ sẽ thay thế cho hỡnh thức ban quản lý chợ như hiện nay. Cựng với xu thế đú thỡ trỡnh độ quản lý chợ trờn địa bàn tỉnh sẽ được nõng lờn. Nguyờn nhõn là do:

Mặt bằng dõn trớ chung được nõng lờn trờn cơ sở thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển văn húa, giỏo dục và đào tạo của tỉnh trong thời kỳ đến năm 2010 và năm 2020. Qua đú sẽ gúp phần nõng cao hiểu biết của cỏc đối tượng quản lý và bị quản lý núi chung và trong hoạt động chợ núi riờng.

Xu hướng cải cỏch hành chớnh và bộ mỏy quản lý Nhà nước trờn phạm cả nước núi chung và trờn địa bàn tỉnh núi riờng sẽ mạnh hơn trong những năm tới.

Cỏc bài học và sự gia tăng sức ộp về giữ gỡn vệ sinh mụi trường, đảm bảo an toàn giao thụng sẽ tạo nờn ỏp lực lớn đối với yờu cầu nõng cao chất lượng của cụng tỏc quản lý chợ trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH CHỢ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w