GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG NHÂN THAM GIA KINH DOANH TRấN CHỢ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI,

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH CHỢ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI (Trang 134 - 139)

I. CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CHỢ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI, SIấU

GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG NHÂN THAM GIA KINH DOANH TRấN CHỢ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI,

THAM GIA KINH DOANH TRấN CHỢ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI, SIấU THỊ

Thương nhõn tham gia kinh doanh tại cỏc chợ, trung tõm thương mại, siờu thị là đối tượng chủ yếu mang lại nguồn thu trực tiếp (khoản thuờ diện tớch kinh doanh và cỏc chi trả dịch vụ khỏc) và giỏn tiếp (thu từ dịch vụ vận chuyển, bốc xếp hàng hoỏ, trụng giữ hàng hoỏ phương tiện cho cỏc đối tượng mua và bỏn hàng trờn chợ...). Do đú, việc ban hành cỏc chớnh sỏch để thu hỳt cỏc chủ thể sản xuất kinh doanh vào chợ (đặc biệt là cỏc chợ mới xõy dựng) là rất cần thiết. Vỡ vậy, trong những năm tới, chớnh sỏch phỏt triển thương nhõn tham gia kinh doanh trờn chợ, trung tõm thương mại, siờu thị ở Khỏnh Hoà cần được thiết kế và ban hành, bao gồm:

Chớnh sỏch về giỏ thuờ diện tớch mặt bằng kinh doanh

UBND tỉnh xõy dựng và ban hành khung giỏ cho thuờ mặt bằng kinh doanh (quầy, sạp, kiốt…) phự hợp với thực trạng chợ và số lượng thương nhõn kinh doanh trờn cỏc chợ trong từng địa bàn, khu vực; phự hợp với nhu cầu và khả năng tài chớnh của cỏc hộ kinh doanh. Khung giỏ này cú thể được điều chỉnh linh hoạt theo thời vụ, theo vị trớ chợ, theo tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế của

địa phương nhưng phải ổn định trong một khoảng thời gian thớch hợp nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của thương nhõn;

Cỏc doanh nghiệp hoặc HTX kinh doanh, quản lý chợ, trung tõm thương mại, siờu thị dựa trờn khung giỏ quy định của UBND tỉnh để xỏc định mức giỏ cho thuờ hợp lý và cú thể điều chỉnh linh hoạt tuỳ theo điều kiện của từng chợ, trung tõm thương mại, siờu thị;

Khụng tớnh tiền thuờ đất vào giỏ thành của diện tớch kinh doanh đối với cỏc chợ, trung tõm thương mại, siờu thị do Nhà nước giao cho doanh nghiệp hoặc HTX quản lý kinh doanh (khụng phải trả tiền thuờ đất);

Cụng khai phương ỏn bố trớ, sắp xếp ngành nghề kinh doanh, sử dụng điểm kinh doanh tại chợ, trung tõm thương mại, siờu thị và khung giỏ cho thuờ mặt bằng sau khi đó được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt;

Thực hiện đấu thầu cụng khai cỏc điểm kinh doanh thuận lợi khi số lượng thương nhõn đăng ký vượt quỏ số lượng điểm kinh doanh cú thể bố trớ;

Cho phộp thương nhõn được sang nhượng điểm kinh doanh hoặc cho thương nhõn khỏc thuờ lại điểm kinh doanh đang cũn trong thời hạn hợp đồng;

Đối với những người sản xuất trực tiếp mang sản phẩm ra bỏn (nụng dõn, thợ tiểu, thủ cụng nghiệp) và những người chạy chợ, mang hàng từ nơi khỏc đến bỏn, đặc biệt là cỏc chợ xó, chợ phiờn, cần tạo điều kiện về mặt bằng (cú thể bố trớ khu vực riờng ngoài trời) và mức thu lệ phớ ưu đói ... để tạo thuận lợi cho người sản xuất tiờu thụ sản phẩm của mỡnh.

b) Chớnh sỏch tài chớnh - tớn dụng

Thương nhõn kinh doanh tại cỏc chợ đầu mối nụng sản, thuỷ hải sản, chợ, trung tõm thương mại, siờu thị mới xõy dựng cú thể được vay ưu đói (lói suất thấp hơn lói suất trung bỡnh của cỏc ngõn hàng thương mại cựng thời điểm) để đầu tư nõng cấp quầy, sạp, mua dụng cụ đo lường hoặc tăng vốn lưu động mở rộng kinh doanh;

Cho phộp thương nhõn cú hợp đồng gúp vốn ứng trước để đầu tư xõy dựng chợ, trung tõm thương mại, siờu thị hoặc trả tiền sử dụng một lần trong một thời hạn nhất định sau khi chợ, trung tõm thương mại, siờu thị xõy dựng xong được sử dụng điểm kinh doanh để thế chấp vay vốn kinh doanh tại ngõn hàng thương mại theo quy định của phỏp luật;

Cục Thuế tỉnh khi giao chỉ tiờu thu thuế cho cỏc chợ, trung tõm thương mại, siờu thị cần khảo sỏt, đỏnh giỏ kỹ tỡnh hỡnh thực tế và tham khảo ý kiến của Hội đồng tư vấn thuế ở từng chợ, trung tõm thương mại, siờu thị nhằm đưa ra mức thu phự hợp với doanh số bỏn của cỏc hộ kinh doanh;

Đối với thương nhõn kinh doanh tại cỏc chợ, trung tõm thương mại, siờu thị ở thị xó, thị trấn, huyện lỵ thuộc tỉnh nhưng cú gúp vốn đầu tư xõy dựng (hoặc cải tạo, nõng cấp ) chợ, trung tõm thương mại, siờu thị thỡ cú thể được giảm thuế thu nhập doanh nghiệp.

Chớnh sỏch hỗ trợ phổ biến, hướng dẫn kiến thức và kỹ năng kinh doanh để thỳc đẩy hỡnh thành đội ngũ kinh doanh chuyờn nghiệp ở cỏc chợ, trung tõm thương mại, siờu thị.

Tổ chức cỏc lớp tập huấn nghiệp vụ về vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng hàng hoỏ, chống hàng giả, hàng khụng bảo đảm chất lượng, phũng chống chỏy nổ...;

Hỗ trợ thương nhõn tiếp cận, giao dịch với cơ quan nhà nước giải quyết những vấn đề liờn quan đến hoạt động kinh doanh của họ (hướng dẫn đăng ký kinh doanh, đăng ký mó thuế, mức thu thuế, thay đổi mặt hàng kinh doanh ...);

Phổ biến, hướng dẫn chớnh sỏch, phỏp luật kinh doanh; cung cấp thụng tin về giỏ cả thị trường trong và ngoài tỉnh. Nguồn kinh phớ hỗ trợ cỏc hoạt động núi trờn trớch từ nguồn thu của chợ, trung tõm thương mại, siờu thị;

Đối với cỏc HTX kinh doanh và quản lý chợ, trung tõm thương mại, siờu thị, UBND cỏc tỉnh quy định mức hỗ trợ đào tạo đối với Ban Quản trị, Ban Chủ nhiệm, Ban Kiểm soỏt, Kế toỏn trưởng và xó viờn đang làm cụng việc chuyờn mụn kỹ thuật, nghiệp vụ của hợp tỏc xó. Nguồn kinh phớ hỗ trợ đào tạo lấy từ ngõn sỏch hàng năm của địa phương, hỗ trợ từ ngõn sỏch trung ương và cỏc nguồn hợp phỏp khỏc, theo qui định tại Nghị định 88.

Chớnh sỏch khuyến khớch thương nhõn vào cỏc chợ mới xõy dựng nhưng hoạt động kộm hoặc khụng hiệu quả

Tuỳ từng địa phương và từng chợ cụ thể, cú thể ỏp dụng một số chớnh sỏch sau:

Được ưu tiờn lựa chọn lụ, sạp, quầy hàng trong chợ (nếu nhiều thương nhõn cựng lựa chọn một điểm kinh doanh thỡ ỏp dụng hỡnh thức bốc thăm);

Miễn tiền thuờ sử dụng lụ, sạp, kiốt… một thời gian; Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp một thời gian.

Chớnh sỏch hỗ trợ của doanh nghiệp kinh doanh, quản lý đối với cỏc hộ kinh doanh trờn chợ, trung tõm thương mại, siờu thị.

Hỗ trợ thương nhõn trong việc tiếp cận, giao dịch với cỏc cơ quan quản lý nhà nước để giải quyết cỏc vấn đề cú liờn quan đến hoạt động kinh doanh của họ như cấp giấy phộp đăng ký kinh doanh, thực hiện chế độ thuế...;

Hỗ trợ về cung cấp thụng tin phỏp luật, kinh tế trong và ngoài địa bàn, cỏc thụng tin về giỏ cả thị trường, chất lượng hàng hoỏ...;

Qui định giỏ thuờ điểm kinh doanh hợp lý; đối với thương nhõn khụng cú khả năng trả tiền mua điểm kinh doanh một lần thỡ cú thể qui định khoản tiền nộp ban đầu phự hợp;

Miễn phớ trụng phương tiện đi lại, vận chuyển của cỏc đối tỏc tham gia kinh doanh trong chợ, trung tõm thương mại, siờu thị với khoảng thời gian phự hợp;

Một số hộ kinh doanh nhỏ thiếu vốn kinh doanh thỡ doanh nghiệp quản lý cú thể xem xột, tuỳ trường hợp cụ thể cú thể bảo lónh cho họ vay vốn ở cỏc tổ chức tớn dụng.

GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN Lí, KHAI THÁC CƠ SỞ VẬT CHẤT CHỢ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI, SIấU THỊ

Cơ sở vật chất được hiểu là diện tớch đất đai, cỏc cụng trỡnh xõy dựng trờn diện tớch đất đú và cỏc trang thiết bị phục vụ cho cỏc hoạt động kinh doanh của cỏc đối tượng tham gia kinh doanh. Cơ sở vật chất của cỏc loại hỡnh thương nghiệp này đều để phục vụ cho cỏc quỏ trỡnh tổ chức lưu thụng hàng húa. Trong quỏ trỡnh quản lý và sử dụng, cơ sở vật chất chợ, trung tõm thương mại, siờu thị đều sẽ tạo ra nguồn thu và mang lại lợi nhuận cho cỏc đơn vị quản lý. Tuy nhiờn, trong thực tế hiện nay, đối với hệ thống chợ, cỏc nguồn thu này chỉ cú mức độ sinh lời thấp, hoặc cú hoặc khụng sinh lời và thậm chớ khụng đảm bảo tỏi tạo hệ thống cơ sở vật chất chợ được đầu tư ban đầu. Nguyờn nhõn chủ yếu xuất phỏt từ những mõu thuẫn tạo ra trong quỏ trỡnh quản lý, khai thỏc cơ sở vật chất chợ vẫn chưa được giải quyết bằng cỏc biện phỏp quản lý như:

Thụng thường, cỏc đơn vị quản lý chợ mang tớnh chất quản lý hành chớnh, hoặc đơn vị hành chớnh sự nghiệp cú thu. Từ đú, trong quản lý, khai thỏc cơ sở vật chất chợ thường trụng chờ vào mức độ bự đắp, hỗ trợ kinh phớ từ ngõn sỏch Nhà nước.

Việc đầu tư xõy dựng cỏc loại hỡnh thương nghiệp khỏc là nhằm phục vụ cho nhu cầu hoạt động thương mại của một tổ chức kinh doanh cụ thể và để thu được lợi nhuận từ kinh doanh thương nghiệp. Trong khi đú, việc đầu tư xõy dựng chợ nhằm phục vụ nhu cầu trao đổi, mua - bỏn của cỏc đối tượng kinh doanh, cỏc tầng lớp dõn cư khỏc nhau và để đạt được lợi ớch kinh tế - xó hội ở phạm vi lớn hơn. Do đú, cỏc đơn vị quản lý chợ khụng trực tiếp quản lý hoạt động kinh doanh của cỏc đối tượng kinh doanh trờn chợ (về doanh thu, chi phớ kinh doanh, lợi nhuận...), mà chỉ thu từ cỏc hộ kinh doanh một khoản cố định là tiền thuờ diện tớch kinh doanh và cỏc khoản thu khỏc từ việc tổ chức cỏc dịch vụ cú thu trờn chợ. Như vậy, cỏc đơn vị thương nghiệp khỏc cú thể tăng lợi nhuận doanh nghiệp trờn cơ sở tạo ra cỏc điều kiện thuận lợi (trong đú cú cả yếu tố cơ sở vật chất và cỏc yếu tố khỏc để thu hỳt khỏch hàng) để tăng doanh thu bỏn hàng. Đối với cỏc đơn vị quản lý chợ, để tăng thu cần phải tăng tiền thuờ diện tớch chợ, tăng tổ chức dịch vụ cú thu đối với người kinh doanh trờn chợ và khỏch hàng của họ. Nghĩa là, những hoạt động nhằm tăng thu của đơn vị quản lý kinh doanh trờn chợ lại cú thể làm giảm doanh số và lợi nhuận của cỏc hộ kinh doanh trờn chợ và làm giảm khả năng phỏt triển kinh doanh của chợ.

Nguồn thu đỏng kể nhất cho ngõn sỏch từ hoạt động chợ là thuế phải nộp của cỏc hộ kinh doanh trờn chợ, nhưng thụng thường, cỏc đơn vị quản lý chợ khụng tham gia vào việc thu và nộp thuế đú, khụng chịu trỏch nhiệm về nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước. Điều này khụng nõng cao trỏch nhiệm của đơn vị quản lý chợ, cũng như nõng cao quan hệ giữa cỏc đơn vị quản lý chợ với cỏc hộ kinh doanh trờn chợ.

Trong cỏc phương ỏn đầu tư cơ sở vật chất chợ từ vốn ngõn sỏch nhà nước thường chỉ tớnh đến khả năng bỏn, cho thuờ diện tớch kinh doanh trờn chợ, từ đú định ra giỏ và phương thức bỏn, cho thuờ diện tớch kinh doanh trờn chợ, mà khụng tớnh đến khoản thu thuế cho ngõn sỏch từ cỏc hộ kinh doanh sau này. Điều đú vừa làm sơ cứng hoạt động sau này của đơn vị quản lý chợ, vừa làm tăng giỏ thuờ diện tớch và hạn chế sự phỏt triển đầu tư, phỏt triển hoạt động kinh doanh trờn chợ...

Mặc dự, về lý thuyết, vị trớ và vai trũ của chợ đối với đời sống kinh tế - xó hội trờn một địa bàn luụn được đề cao và trờn thực tế, sự hiện hữu của chợ tại một khu vực cũng mang lại "địa tụ chờnh lệch" cho khu vực đú, cũng như cỏc hoạt động kinh tế khỏc. Tuy nhiờn, chớnh sỏch đầu tư, hay ưu đói, hỗ trợ đầu tư của Nhà nước đối với cỏc cụng trỡnh chợ vẫn chưa thực sự rừ ràng. Do đú, trong quản lý, khai thỏc cơ sở vật chất chợ vừa bị bú gọn trong phạm vi chợ, vừa thiếu chớnh sỏch điều tiết nhằm hỗ trợ cho hoạt động chợ phỏt triển.

Như vậy, trong những năm tới, chớnh sỏch quản lý, khai thỏc cơ sở vật chất chợ và cỏc loại hỡnh thương nghiệp khỏc cần được đổi mới và hoàn thiện phự hợp với xu hướng đổi mới cơ chế, chớnh sỏch quản lý kinh tế ở nước ta và tầm quan trọng của cơ sở vật chất cỏc cụng trỡnh thương mại đối với việc phỏt triển hoạt động kinh doanh cũng như với đời sống kinh tế - xó hội trờn một địa bàn cụ thể. Trong đú:

Mục tiờu của chớnh sỏch quản lý, khai thỏc cơ sở vật chất chợ, trung tõm thương mại, siờu thị là khụng ngừng nõng cao hiệu quả đầu tư, hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất đối với việc phỏt triển hoạt động kinh doanh, thỳc đẩy cỏc quỏ trỡnh kinh tế xó hội trờn địa bàn và trỡnh độ văn minh thương nghiệp.

Về phạm vi điều chỉnh: chớnh sỏch quản lý, khai thỏc cơ sở vật chất khụng chỉ tớnh đến cỏc khoản thu do những tài sản hữu hỡnh mang lại, mà cũn phải tớnh đến mọi khả năng cú thể tạo ra nguồn thu do sự hiện hữu của từng cụng trỡnh trờn địa bàn cụ thể. Đồng thời, chớnh sỏch quản lý, khai thỏc cỏc tài sản hữu hỡnh trờn chợ, trung tõm thương mại, siờu thị được xỏc định chủ yếu theo hướng hỗ trợ đối với việc phỏt triển hoạt động kinh doanh, hỗ trợ nõng cao trỡnh độ văn minh thương nghiệp hơn là theo hướng tăng thu từ cỏc khoản đầu tư vào cơ sở vật chất. Về phương thức: Nhà nước (cấp tỉnh, thành phố, huyện, thị xó) cần xỏc định cỏc khoản thu thuế và yờu cầu tăng quy mụ (khụng phải là tăng mức thuế trờn hộ kinh doanh) của khoản thu thuế đú chớnh là lợi ớch kinh tế trực tiếp từ cỏc khoản đầu tư do ngõn sỏch Nhà nước thực hiện. Cỏc cấp quản lý Nhà nước khụng nờn trực tiếp quản lý, khai thỏc cơ sở vật chất của cỏc loại hỡnh thương mại này mà giao cho cỏc tổ chức kinh doanh, đồng thời, trờn cơ sở đỏnh giỏ lợi ớch kinh tế - xó hội cụ thể của từng chợ, trung tõm thương mại, siờu thị trờn địa bàn cụ thể, Nhà nước cú thể cú sự điều tiết (tăng hay giảm tỷ lệ hỗ trợ vốn từ ngõn sỏch hàng năm) để đảm bảo sự tỏi tạo, nõng cấp cơ sở vật chất.

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH CHỢ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI (Trang 134 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w