Một số định hướng và bước đi nhằm tăng cường cụng tỏc tổ chức và quản lý chợ

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH CHỢ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI (Trang 140 - 151)

V. GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN Lí CHỢ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI, SIấU THỊ

1.1. Một số định hướng và bước đi nhằm tăng cường cụng tỏc tổ chức và quản lý chợ

1.1. Một số định hướng và bước đi nhằm tăng cường cụng tỏc tổ chức và quản lý chợ và quản lý chợ

Cần cú sự tỏch bạch giữa chức năng quản lý Nhà nước đối với chức năng quản lý hoạt động kinh doanh chợ nhằm đảm bảo cõn đối thu chi và tỏi đầu tư phỏt triển chợ, giải quyết kịp thời cỏc mặt cụng tỏc khỏc như trật tự cụng cộng, vệ sinh mụi trường, phũng chỏy chữa chỏy...

Mụ hỡnh tổ chức quản lý Nhà nước về chợ:

L∙nh đạo UBND tỉnh

Sở Thơng mại - Du lịch là cơ quan tham mu cho

UBND tỉnh UBND huyện A UBND huyện B UBND huyện C Doanh nghiệp chợ/ HTX thơng mại-DV Doanh nghiệp chợ/ HTX thơng mại-DV Doanh nghiệp chợ/ HTX thơng mại-DV Chợ Chợ Chợ Chợ Chợ Chợ Chợ Chợ Chợ

Cần xõy dựng một cỏch đầy đủ và chi tiết về chức năng và nhiệm vụ cũng như quyền hạn và nghĩa vụ của tổ chức quản lý chợ.

Cụng tỏc quản lý chợ sẽ được tiến hành theo những bước đi chủ yếu sau đõy:

Tiến hành phõn loại chợ theo mục tiờu quản lý phự hợp với quỏ trỡnh phỏt triển của từng loại chợ.

Từng bước thay đổi mụ hỡnh tổ chức quản lý chợ theo quy định tại Nghị định 02/2003/NĐ của Chớnh phủ. Tiến hành xõy dựng và ỏp dụng thớ điểm, sau đú tổng kết và rỳt kinh nghiệm về mụ hỡnh tổ chức quản lý chợ. Đến giai đoạn 2006 - 2010 sẽ triển khai ỏp dụng thống nhất mụ hỡnh tổ chức quản lý phự hợp với từng loại chợ cụ thể. Phấn đấu đến năm 2010, cỏc chợ do ngõn sỏch Nhà nước đầu tư xõy dựng đều do cỏc doanh nghiệp kinh doanh và khai thỏc chợ quản lý.

Hiện nay, một số tỉnh thành đó ỏp dụng thớ điểm việc chuyển đổi mụ hỡnh tổ chức từ Ban quản lý sang Cụng ty kinh doanh chợ, hiện tại cú 4 phương thức chuyển đổi đó được sử dụng:

Phương thức giao quyền khai thỏc kinh doanh chợ cho một doanh nghiệp nhà nước

Phương thức đấu thầu: Bằng cỏch tổ chức đấu thầu để lựa chọn đơn vị cú phương ỏn khai thỏc, kinh doanh hiệu quả nhất.

Phương thức lập cụng ty cổ phần kinh doanh chợ: Số vốn của Nhà nước đó đầu tư xõy dựng chợ giao cho Ban quản lý sử dụng để tham gia vào cổ phần của cụng ty.

Phương thức giải thể ban quản lý chợ và thành lập doanh nghiệp mới: Mụ hỡnh quản lý cú thể là Cụng ty cổ phần, Cụng ty TNHH, Cụng ty tư nhõn, Hợp tỏc xó.

Mụ hỡnh tổ chức của doanh nghiệp kinh doanh chợ:

Mụ hỡnh tổ chức cụng ty kinh doanh chợ đầu mối nụng sản

Ban giám đốc Các trợ lý giám đốc theo các ngành dịch vụ Chuyên gia về kinh doanh hàng nông sản Bộ phận tài chính kế toán Bộ phận Tổ chức hành chính Bộ phận Phát triển thơng nhân Bộ phận phát triển dịch vụ có thu Bộ phận phát triển kênh phân phối

Chức năng nhiệm vụ của cỏc bộ phận chức năng của một chợ đầu mối nụng sản như sau:

Ban giỏm đốc: Đề ra mục tiờu, phương hướng, kế hoạch phỏt triển của chợ đầu mối nụng sản trong từng thời kỳ; điều hành cỏc hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh chợ đầu mối nụng sản; huy động cỏc nguồn lực bờn trong và bờn ngoài để thực hiện cỏc mục tiờu của doanh nghiệp.

Cỏc trợ lý giỏm đốc về cỏc ngành dịch vụ: giỳp ban giỏm đốc đưa ra quyết định phỏt triển cỏc dịch vụ cú thu; lập phương ỏn và hướng dẫn cỏc bộ phận chức năng thực hiện phương ỏn phỏt triển dịch vụ cú thu.

Cỏc chuyờn gia kinh doanh hàng nụng sản: Giỳp ban giỏm đốc lập phương ỏn đầu tư hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật phự hợp với yờu cầu kinh doanh từng mặt hàng nụng sản; cung cấp thụng tin thị trường và tư vấn cho cỏc thương nhõn; phối hợp với cỏc bộ phận chức năng xử lý cỏc nghiệp vụ dựa trờn tớnh chất thương phẩm của mặt hàng nụng sản

Bộ phận tài chớnh kế toỏn: Lập phương ỏn tài chớnh cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn của doanh nghiệp; lập kế hoạch tài chớnh hàng năm; ghi sổ sỏch kế toỏn và lập bỏp cỏo quyết toỏn,…

Bộ phận tổ chức hành chớnh: Quản lý nhõn sự trong doanh nghiệp; tổ chức thực hiện cỏc quy định của Nhà nước về vệ sinh mụi trường, an toàn phũng chỏy trờn địa bàn chợ; thực hiện cỏc nghiệp vụ văn phũng,…

Bộ phận phỏt triển thương nhõn: Giải quyết cỏc vấn đề cú liờn quan đến việc gia nhập, rỳt lui khỏi lĩnh vực kinh doanh và cỏc khiếu nại khỏc của thương nhõn tại chợ đầu mối nụng sản; nghiờn cứu, đề xuất và thực thi cỏc chớnh sỏch thu hỳt thương nhõn kinh doanh tại chợ đầu mối nụng sản.

Bộ phận phỏt triển cỏc kờnh phõn phối: Đõy là bộ phận thực hiện chức năng hỗ trợ thương nhõn phỏt triển kinh doanh tại cỏc chợ đầu mối nụng sản như: tỡm kiếm cơ hội và hỗ trợ thương nhõn phỏt triển nguồn hàng nụng sản lưu thụng qua chợ đầu mối; tỡm kiếm cơ hội và hỗ trợ thương nhõn quan hệ hợp tỏc với cỏc đối tỏc thuộc cỏc kờnh phõn phối hàng nụng sản khỏc; tổ chức hội chợ hàng năm, …

Bộ phận phỏt triển cỏc dịch vụ cú thu: Tổ chức kinh doanh cỏc dịch vụ cú thu trờn chợ đầu mối nụng sản; phối hợp với cỏc đơn vị kinh doanh dịch vụ phục vụ kinh doanh cú tớnh nghề nghiệp cao phỏt triển hoạt động tại chợ đầu mối nụng sản; phối hợp với cỏc cơ quan nhà nướcđảm nhận thực hiện cỏc chương trỡnh dự ỏn liờn quan,…

Nhỡn chung, mụ hỡnh tổ chức của cỏc doanh nghiệp kinh doanh chợ tương tự như mụ hỡnh của cỏc doanh nghiệp kinh doanh trong cỏc lĩnh vực khỏc, tức là gồm giỏm đốc doanh nghiệp, cỏc phú giỏm đốc và cỏc phũng chức năng trong doanh nghiệp (đối với loại hỡnh cụng ty cổ phần hoặc hợp tỏc xó thỡ cú Hội đồng quản trị ở cấp cao nhất), tuy nhiờn mụ hỡnh tổ chức của doanh nghiệp kinh doanh chợ cũng cú những nột đặc thự riờng của nú. Những nột đặc thự về hoạt

động kinh doanh của hoạt động kinh doanh chợ là cú sự liờn quan khỏ chặt chẽ với việc thực hiện nhiều chớnh sỏch kinh tế – xó hội của Nhà nước, đặc biệt là ở cỏc vựng nụng thụn.

Mụ hỡnh tổ chức chợ đầu mối bỏn buụn tổng hợp

Hội đồng quản trị Giám đốc điều hành Phòng Phó giám đốc điều hành Phòng Phòng Kinh bất doanh động sản Phòng kế hoạch tổng hợp Phòng Kế toán Phòng Phòng Tài Kế chính toán Trung Nghiên Phát

tâm dịchvụ XK cứu và triển Quản Phát

phát kinh

một cửa triển doanh lý thị triển

hàng mau trờng thông hỏng tin Bất Xây Dịch động dựng, vụ bảo sản cải tạo dỡng Quan hệ khách hàng Phụ trách trực đêm Đối ngoại và XT kinh doanh Quản lý nhân sự

Dưới Chủ tịch Hội đồng quản trị này cú giỏm đốc điều hành, là người trực tiếp hàng ngày điều hành cỏc cụng việc của chợ.

Dưới Giỏm đốc điều hành thường ớt nhất cú 3 phũng, ban :

Phũng phú giỏm đốc điều hành: chịu trỏch về vấn đề phỏt triển kinh doanh. Trong phũng này cú hai phú giỏm đốc (1 phụ trỏch kinh doanh, 1 phụ trỏch bất động sản).

Phú giỏm đốc phụ trỏch kinh doanh quản lý ba đơn vị: Trung tõm dịch vụ xuất khẩu một cửa hàng mau hỏng Ban nghiờn cứu và phỏt triển

Ban phỏt triển kinh doanh.

Phú giỏm đốc phụ trỏch bất động sản quản lý ba ban:

Ban phụ trỏch bất động sản (bỏn, cho thuờ gian hàng trong khu chợ). Ban phụ trỏch xõy dựng (cải tạo, mở rộng chợ).

Ban dịch vụ và bảo dưỡng.

Phũng Kế hoạch tổng hợp: Dưới Trưởng phũng Kế hoạch tổng hợp cú một trợ lý với nhiệm vụ điều hành liờn tục để chợ hoạt động 24/24 giờ, ở dưới cú cỏc Ban:

Ban Quản lý thị trường Ban phỏt triển Thụng tin. Ban quan hệ khỏch hàng. Ban phụ trỏch trực đờm.

Ban Đối ngoại và xỳc tiến kinh doanh. Ban nhõn sự.

Phũng Tài chớnh-kế toỏn dưới sự chỉ đạo của giỏm đốc điều hành gồm:

Phũng tài chớnh. Phũng kế toỏn.

Trỏch nhiệm của Cụng ty kinh doanh chợ:

Đối với người mua:

Cung cấp cho người mua cỏc sản phẩm đạt chất lượng cao bằng cỏch tập hợp những người bỏn cú những sản phẩm chất lượng cao.

Xõy dựng bói đỗ xe và đường giao thụng thuận tiện. Phải đảm bảo được mức giỏ hàng hoỏ hợp lý

Phải cú dịch vụ an ninh cho người mua. Đối với người bỏn:

Phải đảm bảo cho người bỏn cú tiếp cận dễ dàng với chợ. Họ cú thể đến chợ bất kỳ lỳc nào để bỏn cỏc sản phẩm của mỡnh.

Cung cấp cho người bỏn những phương tiện về cơ sở hạ tầng, vớ dụ như đường rộng, bói đỗ xe trong chợ.

Phải kiểm soỏt được vấn đề giao thụng đi lại. Đối với nụng dõn:

Phải đảm bảo được mức giỏ cụng bằng. Phải tạo được kờnh phõn phối thuận tiện.

Phải tăng lợi nhuận cho người nụng dõn bằng cỏch cắt bỏ khõu trung gian.

Chợ cũng phải đảm bảo vấn đề bảo vệ mụi trường (rỏc thải, nước thải).

Phạm vi thẩm quyền của Cụng ty kinh doanh chợ:

Được quyền thu phớ, gồm : Phớ vào cửa (đối với nụng dõn); Phớ thuờ mặt bằng trong chợ (đối với thương nhõn).

Tạo ra sự tiếp cận dễ dàng đối vối khu chợ của mỡnh Tự bố trớ vấn đề giao thụng, bói đậu xe miễn phớ.

Tạo ra phương tiện cần thiết trong chợ, phương tiện bốc dỡ hàng, xử lý rỏc, nước thải.

Ban hành nội quy cho thương nhõn và người đến giao dịch trong chợ. Cú bộ phận chuyờn trỏch về an ninh để bảo đảm an toàn trong chợ. Ký kết hợp đồng đối với những người đến bỏn hàng.

Nội dung quản lý chớnh yếu của chợ:

Quản lý cỏc hoạt động diễn ra trong chợ.

Quản lý cỏc vấn đề bốc, dỡ, đúng gúi hàng diễn ra trong chợ. Đảm bảo, phõn bổ hợp lý cho người thuờ mặt bằng trong chợ. Cung cấp dịch vụ thực phẩm.

Quản lý cỏc phương tiện, cỏc hệ thống đường, điện, nước trong chợ. Quản lý an ninh, kiểm soỏt giao thụng.

Quản lý việc trao đổi thụng tin giữa Ban quản lý chợ và nụng dõn, cụng chỳng.

Quản lý hoạt động khuyếch trương và cỏc quan hệ đối ngoại (tổ chức hội chợ, hoạt động văn hoỏ...).

Thứ nhất, đặt ra quy tắc hoạt động của chợ. Những quy tắc này cần phải được tuõn thủ khi tiến hành cỏc hoạt động giao dịch hàng ngày trong chợ. Vớ dụ vấn đề ra vào chợ, vấn đề xử phạt vi phạm, …

Thứ hai, phải cú kế hoạch kinh doanh. Trong đú, xỏc định xem chợ của mỡnh cú vai trũ gỡ và phải làm như thế nào.

Hàng năm tất cả cỏc phũng, ban phải đưa ra cỏc kế hoạch hành động cho năm sau và phải nộp cho Ban giỏm đốc điều hành và Hội đồng quản trị để phờ chuẩn.

Thứ ba, phải tạo nờn một hệ thống kế toỏn để đảm bảo rằng cỏc thu chi của cụng ty phải được đưa vào cỏc sổ sỏch một cỏch nhanh nhất. Tất cả cỏc khoản tiền thu được ở chợ phải nhanh chúng đưa vào sổ sỏch, nộp vào ngõn quỹ của chợ.

Thứ tư, phải đảm bảo duy trỡ được đội ngũ làm việc mang tớch chất ổn định lõu dài và đồng thời cũng phải đảm bảo tỏi tạo được nguồn vốn.

Vấn đề quản lý tài chớnh hàng năm sẽ do Hội đồng quản trị phờ chuẩn, kế hoạch này phải được đệ trỡnh trước năm tài khoỏ mới.

Mụ hỡnh tổ chức cụng ty cổ phần (hợp tỏc xó) kinh doanh chợ bỏn lẻ tổng hợp Hội đồng quản trị Ban giám đốc Phòng Phòng Phòng hành phát tài chính triển chính tổng kinh kế toán hợp doanh Phòng phát triển các dịch vụ có thu Bộ phận an ninh, bảo vệ, bảo dỡng,. Bộ phận quản lý nhân sự, văn th Bộ phận QL điểm kinh doanh Bộ phận nghiên cứu và phát triển Bộ phận tài chính Bộ phận kế toán Bộ Dịch phận vụ ăn bốc uống, xếp trông hàng giữ hoá HH Nhỡn chung, cỏc cụng ty kinh doanh chợ (cụng ty cổ phần, cụng ty TNHH quản lý và kinh doanh chợ hoặc hợp tỏc xó quản lý và kinh doanh chợ) cú thể quản lý, khai thỏc một hoặc nhiều chợ, ở mỗi chợ thành viờn đều cú những bộ phận quản lý riờng.

Trỏch nhiệm và quyền hạn của Cụng ty kinh doanh chợ bỏn lẻ:

Trước tiờn Chợ bỏn lẻ phải cú trỏch nhiệm cung cấp đầy đủ hàng thực phẩm và phi thực phẩm cho cộng đồng. Phải tỡm kiếm được những nguồn hàng đảm bảo chất lượng trờn khắp cả nước để phục vụ cho người tiờu dựng, đỏp ứng được cỏc nhu cầu và đảm bảo mức giỏ hợp lý nhất cú thể cho cộng đồng.

Chợ phải được xõy dựng đảm bảo cỏc yờu cầu về hạ tầng cơ sở để phục vụ cho người mua và người bỏn như: điện, nước, vệ sinh, nơi để xe,…

Cụng ty quản lý chợ phải cú đội ngũ nhõn viờn luụn tỳc trực ngay tại chợ để đảm bảo việc tư vấn hoặc giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh trong những trường hợp cần thiết.

Cụng ty quản lý chợ cú thẩm quyền được từ chối, khụng cho phộp những mặt hàng khụng đạt chất lượng vào chợ.

Những nội dung quản lý chủ yếu của chợ bỏn lẻ:

Quản lý nhõn viờn:

Cỏc nhõn viờn của chợ phải hiểu rừ về trỏch nhiệm, thẩm quyền của mỡnh trong việc điều hành cỏc hoạt động của chợ hàng ngày.

Tất cả nhõn viờn trong chợ đều cú bản mụ tả cụng việc, trong đú mụ tả trỏch nhiệm, những chức năng mà một nhõn viờn cần phải làm cụ thể là gỡ?

Thụng qua bản mụ tả cụng việc này, người nhõn viờn biết được nhiệm vụ của mỡnh và phải làm như thế nào để hoàn thành tốt cụng việc đú. Cũng trờn cơ sở bản mụ tả cụng việc của từng nhõn viờn, những người làm cụng tỏc quản lý cú thể biết được từng nhõn viờn cú thực hiện tốt cụng việc được giao hay khụng. Trờn cơ sở đú sẽ cú sự thưởng, phạt xứng đỏng.

Quản lý hàng hoỏ

Nội dung quản lý thứ hai là quản lý mặt hàng thực phẩm và phi thực phẩm được bày bỏn trong chợ; quản lý, theo dừi giỏ cả, số lượng, chất lượng.

Cụng ty quản lý và kinh doanh chợ cú trỏch nhiệm là phải cung cấp cho người bỏn hàng biết được những thụng tin về chợ và về thị trường núi chung.

Quản lý vệ sinh mụi trường

Nội dung quản lý thứ ba là quản lý cỏc vấn đề liờn quan đến vệ sinh cụng cộng, bảo vệ mụi trường như hệ thống thu gom rỏc thải, nước thải, cống rónh,…

Quản lý những vấn đề phỏt sinh

Quản lý những vấn đề phỏt sinh ở trong và ngoài khu vực chợ: ở khu vực chợ thường hay xảy ra cói cọ giữa người mua và người bỏn liờn quan đến vấn đề cõn, đong, đo, đếm. Trong những trường hợp xảy ra như vậy thỡ đội ngũ quản lý chợ phải cú trỏch nhiệm đứng ra hoà giải theo một cỏch thức cụng bằng. Phải thành thành lập cỏc đội điều tra, kiểm tra xem bờn nào đỳng, bờn nào sai.

Tiếp theo phải kiểm soỏt, quản lý được những yếu tố cú khả năng kiểm soỏt được (cói cọ, tranh chấp giữa người bỏn và người mua hay giữa người mua và đội ngũ quản lý chợ) và những yếu tố khụng cú khả năng kiểm soỏt (ngập lụt trong chợ,…) nhưng cụng ty cũng phải giải quyết một cỏch nhanh chúng.

Phương phỏp và biện phỏp quản lý chợ bỏn lẻ:

Thường xuyờn giỏo dục tuyờn truyền để cho cộng đồng nhận thức được vấn đề an toàn thực phẩm. Bởi vỡ thực tế hiện nay vấn đề sức khoẻ luụn được mọi người quan tõm, mà muốn cú sức khoẻ tốt thỡ phải đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.

Thường xuyờn giỏo dục tuyờn truyền để cho cỏc nhõn viờn trong chợ hiểu được cỏc vị trớ vai trũ của mỡnh đối với chợ, đối với cụng chỳng và đối với xó hội là như thế nào.

Cỏc nhõn viờn trong chợ luụn luụn phải được giỏo dục đào tạo về ý thức phục vụ đối với khỏch hàng, phải luụn luụn hướng tới việc đảm bảo lợi ớch cho

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH CHỢ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI (Trang 140 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w