V. GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN Lí CHỢ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI, SIấU THỊ
2. Đối với trung tõm thương mại, siờu thị
2.1. Một số định hướng về cụng tỏc tổ chức và quản lý
Cần làm rừ quan hệ quản lý giữa cỏc cơ quan quản lý Nhà nước với tổ chức hay cỏ nhõn trực tiếp quản lý trung tõm thương mại, siờu thị, làm rừ mối quan hệ quản lý giữa chỳng với cỏc đối tượng tham gia kinh doanh.
Cần thực hiện cỏc tiờu chuẩn về trung tõm thương mại, siờu thị và phõn hạng trung tõm thương mại, siờu thị.
Xõy dựng nội quy và thực hiện cỏc định mức kinh tế - kỹ thuật, cỏc tiờu chuẩn nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh tại trung tõm thương mại, siờu thị.
Quản lý cỏc hoạt động kinh doanh của trung tõm thương mại, siờu thị theo đỳng phỏp luật.
Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về quản trị kinh doanh cho đội ngũ thương nhõn tham gia kinh doanh tại trung tõm thương mại, siờu thị.
Kiểm tra hoạt động kinh doanh của cỏc trung tõm thương mại, siờu thị và xử lý vi phạm theo quy định của phỏp luật.
2.2. Mụ hỡnh tổ chức quản lý trung tõm thương mại, siờu thị
Theo Quy chế Siờu thị, Trung tõm thương mại ban hành kốm theo Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24/9/2004 của Bộ trưởng Bộ Thương mại, trung tõm thương mại, siờu thị cú thể là một doanh nghiệp độc lập hoặc là đơn vị trực thuộc của một doanh nghiệp cú đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại, do đú mụ hỡnh tổ chức quản lý một trung tõm thương mại, siờu thị sẽ giống như mụ hỡnh hoạt động của một doanh nghiệp, bao gồm Ban lónh đạo và cỏc phũng, ban chức năng như Phũng Tổ chức nhõn sự, Phũng Tài chớnh kế toỏn, Phũng Kế hoạch nghiệp vụ... Việc tổ chức cỏc phũng, ban chức năng phụ thuộc vào ý đồ và chiến lược kinh doanh của Ban lónh đạo từng trung tõm thương mại, siờu thị cụ thể.