Cty CP xây lắp điện 200 3.483.20.810 3.483.20.810 6 Công ty cổ phần sứ

Một phần của tài liệu Cổ phần hoá và một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá công ty điện lực 1 (Trang 66 - 71)

III Vay ưu đãi NH Phát

5Cty CP xây lắp điện 200 3.483.20.810 3.483.20.810 6 Công ty cổ phần sứ

6 Công ty cổ phần sứ

thuỷ tinh cách điện 49 1.178.530.300 1.178.530.300 0

Tổng cộng 21.825.998.060 15.758.098.810 6.067.899.250

Nguồn : Phòng TCKT - Công ty Điện lực 1 2.2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân

Bên cạnh những thành tích đã đạt được, việc thực hiện CPH ở Công ty điện lực cũng bộc lộ rất nhiều hạn chế, đó là :

* Vướng mắc trong quá trình lập Hồ sơ xác định giá trị phần vốn Nhà nước tại thời điểm chuyển sang Công ty cổ phần :

Công ty cổ phần xây lắp điện được cấp giấy đăng ký kinh doanh tại thời điểm 30/12/2005, Công ty cổ phần Sứ thuỷ tinh cách điện được cấp giấy đăng ký kinh doanh tại thời điểm 28/2/2006. Như vậy nếu so với thời điểm quyết định cổ phần hoá hai Xí nghiệp ngày 31/12/2004 đã là rất chậm, mất từ 1 đến 1,5 năm. Tuy nhiên cho đến tháng 5/2007 tức là sau hơn 1 năm Hồ sơ xác định giá trị phần vốn Nhà nước vẫn chưa trình Bộ Công nghiệp. Nguyên nhân dẫn đến vướng mắc trong việc lập Hồ sơ là :

- Xí nghiệp Xây lắp điện : đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh là

thi công các công trình xây lắp đường dây và trạm điện có thời gian thi công và quyết toán kéo dài do đó việc tập hợp, quản lý chi phí cũng như theo dõi, hạch toán kế toán trong những năm vừa qua chưa chính xác. Đến khi làm việc với cơ quan thuế và quyết toán lập Báo cáo tài chính trước chuyển sang Công ty cổ phần thì số lỗ luỹ kế phát sinh là trên 10 tỷ đồng trong khi tổng vốn điều lệ là 8 tỷ đồng, vốn Nhà nước là 2,921 tỷ đồng. Như vậy nếu xử lý số lỗ này theo Thông tư 43/2004 TT-BTC ngày 20/5/2004 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn xử lý lỗ phát sinh từ thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp đến thời điểm doanh nghiệp Nhà nước chính thức chuyển thành Công ty cổ phần thì có 3 phương án :

Phương án 1 : Chấp nhận kế thừa khoản lỗ còn lại và tiếp tục hoạt động. Phương án này không được các cổ đông chấp nhận vì số lỗ quá lớn.

Phương án 2 : Thực hiện bán doanh nghiệp với điều kiện bên mua kế thừa nợ và lỗ. Phương án này cũng không thực hiện được do số lỗ quá lớn, mặt khác tình hình tài chính hiện tại vẫn chưa lành mạnh vì công nợ phải trả lớn.

Phương án 3 : Tuyên bố phá sản Công ty, thanh lý tài sản để thanh toán nợ cho các chủ nợ và trả lại tiền góp vốn cho các cổ đông.

Phương án này nếu thực hiện sẽ ảnh hưởng đến uy tín của Công ty, mặt khác số tài sản của doanh nghiệp xây lắp có giá trị rất nhỏ so với công nợ phải trả, do đó không thể đủ để trang trải các khoản nợ. Được thể hiện ở bảng 2.10

Bảng 2.10:Tổng hợp một số chỉ tiêu tài chính XN XLĐ

Đơn vị tính: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu Số tiền Ghi chú

1 Vốn điều lệ 8.000 2 Vốn Nhà nước 2.921 3 Tổng tài sản 8.579 4 Nợ phải trả(nợ CĐ, nợ khác) 21.750 5 Lỗ luỹ kế 10.250

Nguồn : Phòng TCKT - Công ty Điện lực 1

Phương án giải quyết cho Xí nghiệp xây lắp điện được xử lý như sau: + Công ty Điện lực 1 sẽ cấp bù từ việc bán CP vốn nhà nước là 2,921 tỷ đồng ( để bảo toàn vốn nhà nước).

+ Phần còn lại công ty CP kế thừa chấp nhận và trích từ lợi nhuận sau thuế các năm để bù đắp.

- Xí nghiệp Sứ thuỷ tinh cách điện : Trong quá trình công bố thông tin

bán đấu giá cổ phần tại bản cáo bạch của Xí nghiệp có đề cập đến việc đầu tư dây chuyền sản xuất Sứ nhưng giá trị đầu tư phản ánh trên tài khoản chi phí xây dựng cơ bản dở dang rất ít (trên 20 triệu đồng). Mặt khác thông tin cụ thể về dự án như tổng mức đầu tư, nguồn vốn đầu tư, … không được đề cập. Do đó khi Ban lãnh đạo mới của Công ty cổ phần chính thức điều hành (Công ty điện lực 1 không chiếm cổ phần chi phối) đã loại danh mục tài sản đầu tư từ dự án này ra khỏi Hồ sơ xác định giá trị phần vốn Nhà nước với lý do không phát huy được năng lực sản xuất, nguyên giá của tài sản này là 3 tỷ đồng. Tuy nhiên Công ty điện lực 1 không chấp nhận việc loại tài sản này ra khỏi Hồ sơ vì tài sản mới đầu tư đã loại ra khỏi giá trị doanh nghiệp như vậy việc sử dụng nguồn vốn của Nhà nước không có hiệu quả. Do đó đến thời điểm này Hồ sơ vẫn chưa được trình lên EVN.

* Vướng mắc trong việc cổ phần hoá từng điện lực trực thuộc

Các điện lực trực thuộc Công ty điện lực tiến hành cổ phần hoá là : Nam Định, Thái Nguyên, Thanh Hoá, Thái Bình, Hà Tĩnh, Hoà Bình. Theo kế hoạch, các Công ty cổ phần Điện lực tỉnh sẽ hoạt động từ 1/7/2006. Mô hình quản lý dự tính là các Công ty Điện lực miền mua điện của EVN và bán buôn cho các Công ty cổ phần điện lực thành viên.

Các Điện lực đã hoàn thành phần xác định giá trị doanh nghiệp đúng tiến độ và chuyển sang bước lập phương án tính toán giá mua điện đầu nguồn

vào tháng 3/2006. Việc tính toán giá mua điện đầu nguồn của các Điện lực cổ phần được thực hiện theo phương thức trừ lùi, đảm bảo khả năng chi trả cổ tức 12% tương tự như đối với Điện lực Khánh Hoà khi cổ phần hoá.

Tuy nhiên, việc tính toán giá đầu nguồn theo phương thức trừ lùi của các Điện lực dự định cổ phần hoá thuộc Công ty Điện lực 1 không thành công như mong muốn của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam. Theo văn bản số

615/TTr - EVN - HĐQT ngày 27/10/2005 của Tổng Công ty trình Bộ về khung giá bán buôn thì mức giá tối thiểu phải đạt 450đ/kwh.

Tính toán giá đầu nguồn của 6 Điện lực dự định cổ phần theo phương thức trên, chỉ có 2 Điện lực Thanh Hoá và Thái Nguyên có giá mua đầu nguồn lớn hơn 450đ/kwh, còn lại các Điện lực khác đều thấp hơn. Đặc biệt, Điện lực Hoà Bình có giá mua tượng trưng chỉ 9,72đ/kwh. Việc giá mua đầu nguồn tính toán của các Điện lực còn lại rất thấp đều có liên quan đến hoạt động công ích. Có thể phân tích các trường hợp điển hình tại Điện lực Nam Định , Thanh Hoá và Điện lực Hoà Bình:

Cơ sở tính toán để giao giá bán cho các Công ty điện lực tỉnh theo phương pháp trừ lùi :

Doanh thu - Chi phí phân phối - Lợi nhuận kế hoạch = Chi phí mua điện Giá mua điện đầu nguồn = Chí phí mua điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sản lượng điện nhận

Bảng 2.11: Bảng tính giá mua điện đầu nguồn ĐL Nam Định

STT Chỉ tiêu Đơn vị – CT giao KH 2006 Phương án của Điện lực Tính theo QĐ 155 của Công Đề nghị ty 1 SL điện nhận: Trkwh 676,43 676,97 676,97 676,97 Trong đó:

- Tư liệu sản xuất 0 0 0 0

- Mua của công ty 676,97 676,97 676,97 676,97

Trong đó: - Giờ BT 401,65 401,65 401,65 401,65

- Giờ TĐ 125,57 125,57 125,57 125,57 2 Tỷ lệ tổn thất % 6,20 6,20 6,20 6.20 2 Tỷ lệ tổn thất % 6,20 6,20 6,20 6.20 3 SL điện thương phẩm Trkwh 635,00 635,00 635,00 635,00 4 Giá bán điện bình quân đ/kwh 597,50 597,50 597,50 597,50 5 Tổng doanh thu 379.412,50 379.412,50 379.412,50 379.412,50 Trong đó: DT tiền điện trđồng 379.412,50 379.412,50 379.412,50 379.412,50 DT CSPK trđồng

6 Chi phí mua điện trđồng 279.516,84 201.005,02 245.330,85 237.541,89

7 Chi phí SXKD trđồng 77.562,33 144.545,15 106.581,65 114.370,61 1- Nhiên liệu 2- Vật liệu phụ 7.234,00 13.145,38 9.589,00 9.589,00 3- Lương + thưởng VHAT 23.495,00 42.840,56 25.706,79 25.706,79 4- BHXH,YT+CĐ+KPĐ 2.829,00 2.615,01 2.615,01 5-Khấu hao TSCĐ 27.198,33 49.204,80 49.200,00 49.200,00 6-Dịch vụ mua ngoài 1.405,00 2.245,78 1.848,00 1.848,00 7-Chi phí SCL 5.407,00 18.123,56 8.824,00 8.824,00 8-Chi bằng tiền khác 9.994,00 11.993,90 10.148,00 10.148,00

Thuế đất,thuế tài

nguyên

250,00 250,00 250,00 250,00

Tiền ăn giữa ca 4.336,00 3.981,22 3.738,00 3.738,00

Chi bằng tiền khác 5.408,00 7.762,68 6.160,00 6.160,00

9-Chi phí 110KV tách về công ty khi CPH -1.708,00 -1.708,00

10-Chi phí phát triển khách hàng mới theo luật ĐL

7.638,96

11-Quỹ dự phòng trợcấp mất việc làm

0 6.991,17 358,85 358,85

12-Tăng giá trị CCDC đã phân bổ hết nay đánh giá lại

13-Chi phí niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán 150,00 6.591,17

Một phần của tài liệu Cổ phần hoá và một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá công ty điện lực 1 (Trang 66 - 71)