Đảng dựa vào quần chúng và lãnh đạo nhân dân đấu tranh cách mạng.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 26 - 30)

1,0

0,75

0,25

BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KĨ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀNGHỆ THUẬT NGHỆ THUẬT

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Loại vũ khí nào không sử dụng trong lĩnh vực quân sự ở thế kỉ XVIII-

XIX?

A. Bom nguyên tử . B. Đại bác.

C. Súng trường bắn nhanh. D. Ngư lôi.

Câu 2. Nguyên liệu được dùng chủ yếu để chế tạo máy móc vào thế kỉ XVIII-

XIX là

A. sắt. B. đồng.

C. thép. D. đồng thau.

Câu 3. Loại vũ khí nào không sử dụng trong lĩnh vực quân sự ở thế kỉ XVIII-

XIX?

A. Bom nguyên tử . B. Đại bác.

C. Súng trường bắn nhanh. D. Ngư lôi.

Câu 4. Tại sao vào thế kỉ XVIII- XIX giao thông vận tải phát triển nhanh

A. Động cơ hơi nước được sử dụng rộng rãi. B. Nhu cầu của thị trường.

C. Kĩ thuật luyện kim phát triển.

D. Có nhiều máy móc chế tạo công cụ.

Câu 5. Tác dụng của máy móc đối với con người là.

A. giải phóng sức lao động và làm ra nhiều của cải. B. tăng năng suất lao độngvà làm ra nhiều của cải. C. giải phóng sức lao động và tăng năng suất lao động. D. chuyển từ lao động thủ công sang lao động bằng máy.

Câu 6. Việc sử dụng động cơ hơi nước ở thế kỉ XVIII- XIX tác động đối với

môi trường như thế nào?

A. Làm ô nhiễm môi trường và khai thác quá mức tài nguyên nhiên nhiên. B. Làm tăng nhiệt độ trái đất và hiện tượng nhà kính.

C. Dẫn đến hiện tượng trái đất nóng lên và nước biển dâng. D. Gây ra hiện tượng nhà kính và nước biển dâng.

Câu 7. Phát minh khoa học ở thế kỉ XVIII- XIX được ứng dụng như thế nào

vào việc sản xuất vũ khí?

A. Nhiều loại vũ khí hiện đại được sản xuất, tính sát thương cao. B. Chế tạo súng trường bắn nhanh và xa.

C. Đại bác, ngư lôi, khí cầu.

D.Tên lửa, súng trường bắn nhanh và xa.

Câu 8. Lí luận về phương pháp cách mạng của chủ nghĩa xã hội khoa học có

điểm gì mới so với chủ nghĩa xã hội không tưởng?

A. Đi đến xã hội cộng sản bằng phương pháp tuyên truyền, thuyết phục. B. Sử dụng phương pháp thuyết phục và nêu gương để đi đến xã hội cộng sản.

C. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế để lật đổ giai cấp tư sản.

D. Dùng bạo lực cách mạng để đánh đổ bạo lực phản cách mạng.

Câu 9. Phát minh nào không phải là thành tựu khoa học – kĩ thuật ở cuối Thế kỉ

XVIII – đầu thế kỉ XIX? A. Bản đồ gen người.

B. Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước. C. Máy hơi nước.

D. Tàu thuỷ chạy bằng động cơ hơi nước.

Câu 9. Nội dung nào không phản ánh đúng hạn chế trong tư tưởng của các nhà

chủ nghĩa xã hội khoa học thế kỉ XVIII-XIX?

A. Không đề ra được phương pháp để lật đổ chế độ phong kiến. B. Chưa nhận thức đúng bản chất bóc lột của giai cấp tư sản. C. Chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân.

D. Không phát hiện được quy luật phát triển của chế độ tư bản.

Câu 10. Tại sao vào thế kỉ XVIII- XIX giao thông vận tải phát triển nhanh

chóng?

A. Động cơ hơi nước được sử dụng rộng rãi. B. Nhu cầu của thị trường.

C. Kĩ thuật luyện kim phát triển.

Câu 11. Việc sử dụng động cơ hơi nước ở thế kỉ XVIII- XIX tác động đối với

môi trường như thế nào?

A. Làm ô nhiễm môi trường và khai thác quá mức tài nguyên nhiên nhiên. B. Làm tăng nhiệt độ trái đất và hiện tượng nhà kính.

C. Dẫn đến hiện tượng trái đất nóng lên và nước biển dâng. D. Gây ra hiện tượng nhà kính và nước biển dâng.

II. TỰ LUẬN

Câu 1. Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội thế kỉ XVIII – XIX.

* Khoa học tự nhiên:

- Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn đã tìm ra thuyết vận vật hấp dẫn.

- Giữa thế kỉ XVIII, Lô-mô-nô-xôp (người Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng, cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học.

- 1837, Puôc-kin-giơ (người Séc) khám phá ra thuyết tế bào. - 1859, Đác-uyn (người Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền.

* Khoa học xã hội:

- Triết học: CN duy vật và phép biện chứng của Phoi-ơ-bách và Hê-ghen (người Đức).

- Kinh tế học: A-đam Xmit và Ri-các-đô đã xây dựng học thuyết chính trị - kinh tế học tư sản.

- Tư tưởng: xuất hiện chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh-xi-mông, Phu- ri-ê và Ô-oen.

- Năm 1848, sự ra đời của học thuyết CNXH khoa học do Mác và Ăng-ghen sáng lập, cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng loài người.

Câu 2. Những thành tựu khoa học kĩ thuật chủ yếu của thế kỉ XVII- XIX.

- Cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu ở Anh, sau đó là Pháp, Đức, Mĩ, … tạo nên một cuộc cách mạng trong sản xuất. Chuyển từ lao động thủ công sang lao động bằng máy móc, đưa nền kinh tế các nước phát triển nhanh chóng.

- Máy hơi nước được phát minh, tạo nên sự phát triển ngành giao thông vận tải đường thủy và đường sắt ra đời.

- Năm 1807, kĩ sư người Mĩ là Phơn-tơn đã đóng được tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước đầu tiên có thể vượt được đại dương.

- Năm 1814, thợ máy người Anh là Xti-phen-xơn đã chế tạo thành công xe lửa chạy trên đường sắt chở được nhiều hành khách và hàng hóa trên các toa, đạt tốc độ 6 km/ giờ, mở đầu cho sự ra đời của ngành đường sắt.

- Máy điện tín được phát minh ở Mĩ, tiêu biểu là Moóc-xơ (Mĩ) thế kỉ XIX. - Trong nông nghiệp, những tiến bộ về kĩ thuật và phương pháp canh tác cũng góp phần nâng cao năng suất lao động.

- Trong lĩnh vực quân sự, nhiều nước đã sản xuất ra nhiều loại vũ khí hiện đại như đại bác, súng trường bắn nhanh, ngư lôi, khí cầu, … phục vụ cho chiến tranh.

đối với đời sống loài người.

-Các tiến bộ của khoa học giải thích rõ quy luật vận động thế giới, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.

-Các phát minh khoa học được ứng dụng trong sản xuất và đời sống xã hội tạo ra khối lượng của cải vật chất khổng lồ cho xã hội.

-Những học thuyết xã hội góp phần đấu tranh xóa bỏ ý thức hệ phong kiến, đề xướng những tư tưởng tiến bộ.

Câu Hướng dẫn chấm Điểm

Câu 4

Những phát minh lớn về khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVIII – XIX.

- Toán học:

+ Niu-tơn: phép tính vi phân, tích phân. + Lô-ba-sép-xki: hình học phi Ơ-cờ-lít. + Lép-ních: phép tính vi phân, tích phân.

- Hóa học: Men-đê-lê-ép: bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Vật lí:

+ Lô-mô-nô-xốp: định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.

+ Niu-tơn: thuyết vạn vật hấp dẫn, ba định luật Niu-tơn. - Sinh vật:

+ Đác -uyn: thuyết tiến hóa di truyền. + Puốc-kin-giơ : thuyết tế bào.

0,750,25 0,25 0,5 0,5 0,5 Câu 5

Thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước vì:

Sự tiến bộ về kĩ thuật: lò luyện kim, ứng dụng động cơ hơi nước trong sản xuất, sự chuyển biến mạnh từ công trường thủ công sang nền sản xuất công nghiệp cơ khí trong đó sắt, máy móc và động cơ hơi nước được sản xuất và sử dụng phổ biến.

1

Câu 6

Vai trò của khoa học xã hội đối với đời sống xã hội loài người trong các thế kỉ XVIII – XIX

- Đã phá ý thức hệ phong kiến, tấn công vào nhà thờ.

- Giải thích rõ quy luật vận động của thế giới và thúc đẩy xã hội phát triển.

0,50,5 0,5

BÀI 9. ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XXI. TRẮC NGHIỆM I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Đến giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của đế quốc nào? A. Hà Lan.

B. Đức.C. Pháp. C. Pháp. D. Anh.

Câu 2. Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp A. vô sản Ấn Độ.

B. tư sản Ấn Độ.C. nông dân Ấn Độ. C. nông dân Ấn Độ. D. tiểu tư sản Ấn Độ.

Câu 3. Đứng đầu phái “Cấp tiến” trong Đảng Quốc đại là A. Gan – đi.

B. Ti – lắc. C. Nê – ru. D. Lắc – smi.

Câu 4. Năm 1857 diễn ra sự kiện nào trong tiến trình lịch sử Ấn Độ?

A. 60.000 binh lính Xi-pay cùng nhân dân nổi dậy khởi nghĩa chống thực dân

Anh.

B. Đảng Quốc đại – chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập.C. Thực dân Anh ban hành đạo luật chia cắt xứ Ben-gan (trên cơ sở tôn giáo). C. Thực dân Anh ban hành đạo luật chia cắt xứ Ben-gan (trên cơ sở tôn giáo). D. Công nhân Bom-bay tổ chức bãi công chính trị, đòi thả tự do cho B.Ti-lắc. Câu 5. Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Ấn Độ ở cuối thế kỉ XIX là giữa A. giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.

B. nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh.C. giai cấp tư sản với giai cấp vô sản. C. giai cấp tư sản với giai cấp vô sản. D. giai cấp tư sản Ấn Độ với thực dân Anh. Câu 6. “Xi-pay” là tên gọi dùng để chỉ

A. những người yêu nước Ấn Độ trong Đảng Quốc đại.B. chính phủ tư sản Ấn Độ do thực dân Anh lập nên. B. chính phủ tư sản Ấn Độ do thực dân Anh lập nên. C. những đội quân người Ấn đánh thuê cho quân đội Anh. D. lực lượng quân viễn chinh Anh tại Ấn Độ.

Câu 7. Sự kiện đánh dấu cao trào cách mạng 1905 – 1908 của nhân dân Ấn Độ

phát triển đến đỉnh cao là

A. cuộc đấu tranh của công nhân Bom-bay năm 1905.B. cuộc tổng bãi công của công nhân Bom-bay năm 1908. B. cuộc tổng bãi công của công nhân Bom-bay năm 1908. C. phong trào đấu tranh của công nhân Can-cút-ta năm 1905. D. cuộc biểu tình của 10 vạn người Ấn Độ tại bờ sông Hằng 1905.

Câu 8. Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân Ấn Độ trở thành đối

tượng xâm lược của các nước thực dân phương Tây?

A. Ấn Độ có vị trí địa lí chiến lược quan trọng.B. Ấn Độ có tài nguyên thiên nhiên phong phú. B. Ấn Độ có tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 26 - 30)