PHẦN TỰ LUẬN

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 103 - 106)

Câu 1. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì

từ năm 1858 đến năm 1873 đã diễn ra như thế nào?

- Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc.

- Khi Pháp đánh vào Gia Định: Cuộc kháng chiến của nhân dân càng sôi nổi. + Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).

+ Khởi nghĩaTrương Định ở Gò Công làm quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

- Khi Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kì, nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nêu cao tinh thần chống Pháp. Họ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi.

+ Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh , Bến Tre...với những lãnh tụ nổi tiếng như: Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm.... + Nhiều người thà chết không chịu hợp tác với giặc: Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung trực....

+ Lại có người dùng văn thơ để chiến đấu như: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp...

- Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì( 1873- 1874). Nhân dân Bắc Kì đã anh dũng đứng lên chiến đấu:

+ Ở Hà Nội: Đêm đêm các toán nghĩa binh tấn công địch, đốt kho đạn của địch. Ở cửa ô Thanh Hà một đội nghĩa binh đã anh dũng chặn đánh địch và hy sinh đến người cuối cùng....

+ Ở các tỉnh đồng bằng Bắc Kì: Đi đến đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân, các căn cứ kháng chiến được hình thành ở Thái Bình, Nam Định....

+ Ngày 21/12/1873 giành thắng lợi ở Cầu Giấy làm cho Pháp hoang mang, lo sợ, ta phấn khởi hăng hái đánh giặc

Câu 2: Nguyên nhân, duyên cớ Pháp xâm lược Việt Nam? Trình bày chiến sự ở Đà Nẵng?

* Nguyên nhân khách quan:

- Giữa thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây phát triển mạnh mẽ nên đẩy mạnh xâm lược các nước Phương Đông. Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng là nơi đất rộng, người đông, có nguồn tài nguyên phong phú, có vị trí chiến lược quan trọng nên sớm trở thành mục tiêu nhòm ngó của các nước tư bản phương Tây.

- Thực dân Pháp có âm mưu xâm lược Việt Nam từ rất sớm, thông qua các hoạt động truyền giáo để dọn đường cho cuộc xâm lược.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Việt Nam có vị trí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên...

- Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu, thi hành nhiều chính sách phản động, làm cho đất nước ngày càng suy yếu, tạo điều kiện cho ngoại xâm. - Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, liên quân Pháp-Tây Ban Nha đã đem quân xâm lược Việt Nam.

Câu 3. Trình bày nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862?

- Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.

- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.

- Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.

- Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình Huế chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

* Nhận xét: Là văn kiện bán nước đầu tiên của triều đình Huế. Do đó độc lập dân tộc bị vi phạm nghiêm trọng

Câu 4. Trình bày nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.

* Nguyên nhân khách quan:

- Giữa thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây phát triển mạnh mẽ nên đẩy mạnh xâm lược các nước Phương Đông. Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng là nơi đất rộng, người đông, có nguồn tài nguyên phong phú, có vị trí chiến lược quan trọng nên sớm trở thành mục tiêu nhòm ngó của các nước tư bản phương Tây.

- Thực dân Pháp có âm mưu xâm lược Việt Nam từ rất sớm, thông qua các hoạt động truyền giáo để dọn đường cho cuộc xâm lược.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Việt Nam có vị trí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên...

- Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu, thi hành nhiều chính sách phản động, làm cho đất nước ngày càng suy yếu, tạo điều kiện cho ngoại xâm. - Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, liên quân Pháp-Tây Ban Nha đã đem quân xâm lược Việt Nam.

Câu 5. So sánh thái độ, hành động của nhân dân ta và của triều đình Huế trước

sự xâm lược của thực dân Pháp. - Thái độ:

+ Nhân dân: Kiên quyêt chống Pháp ngay từ khi chúng nổ súng xâm lược nước ta.

+ Triều đình Huế: không kiên quyết lãnh đạo nhân dân đánh giặc, bỏ lỡ thời cơ hành động. Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.

- Hành động:

+ Nhân dân: Anh dũng chống trả địch tại Đà Nẵng làm thất bại kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh” của chúng.

Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống lại sự nhu nhược của triều đình.

+ Triều đình Huế: Bỏ lỡ thời cơ khi Pháp đánh Gia Định.

Ký Hiệp ước Nhâm Tuất( 1862) để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kì. Năm 1867 để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kì...

Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân

Câu 6. Trình bày nội dung cơ bản Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862. Em có nhận

xét gì về bản Hiệp ước này?

- Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.

- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.

- Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.

- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc. - Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình Huế chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

* Nhận xét: Là văn kiện bán nước đầu tiên của triều đình Huế. Do đó độc lập dân tộc bị vi phạm nghiêm trọng.

Câu 7. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì

từ năm 1858 đến năm 1873 đã diễn ra như thế nào?

- Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc.

- Khi Pháp đánh vào Gia Định: Cuộc kháng chiến của nhân dân càng sôi nổi. + Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).

+ Khởi nghĩaTrương Định ở Gò Công làm quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

- Khi Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kì, nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nêu cao tinh thần chống Pháp. Họ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi.

+ Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh , Bến Tre...với những lãnh tụ nổi tiếng như: Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm.... + Nhiều người thà chết không chịu hợp tác với giặc: Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung trực....

+ Lại có người dùng văn thơ để chiến đấu như: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp...

- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.

BÀI 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC 1873 - 1884I. PHẦN TRẮC NGHIỆM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Theo em cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ 1858 đến 1884) thất bại do nguyên nhân chủ yếu nào?

A. Nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến.B. Pháp được sự giúp đỡ của nhiều nước tư bản. B. Pháp được sự giúp đỡ của nhiều nước tư bản.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 103 - 106)