Dạy chữ Hán, tuyên truyền chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 136 - 138)

Câu 52. Những người đi tiên phong trong phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu

thế kỉ XX là

A. Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. B. Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Khắc Nhu. C. Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài. D. Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu.

Câu 53. Năm 1904, Phan Bội Châu thành lập

A. Hội Duy tân. B. Việt Nam Quang phục hội. C. Phong trào Duy tân. D. Phong trào Đông du.

Câu 54. Phong trào Đông Du (1905-1909) chủ trương đưa thanh niên Việt Nam

sang học tập ở

A. Pháp. B. Nga. C. Nhật. D. Mỹ.

Câu 55. Mục đích hoạt động của Hội Duy Tân (1904) là

A. nâng cao dân trí, dân quyền. B. bạo động vũ trang chống Pháp. C. nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài. D. lập ra một nước Việt Nam độc lập.

Câu 56. Tháng 3-1907, ở Bắc Kì có một cuộc vận động được các sĩ phu chú

trọng, đó là cuộc vận động nào?

A. Phong trào Đông du. B. Đông Kinh nghĩa thục.

C. Cuộc vận động Duy tân. D. Phong trào chống thuế ở Trung Kì.

Câu 57. Ai là người lãnh đạo phong trào Duy tân ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng. B. Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu.

C. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền. D. Lê Đại, Vũ Hoàng.

Câu 58. Năm 1917, khi trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc tham gia tổ chức nào?

A. Hội người những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri. B. Hội Việt kiều yêu nước tại Véc-xai.

C. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp. D. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.

Câu 59. Tại Việt Nam, năm 1908, phong trào chống đi phu, chống sưu thuế

diễn ra sôi nổi ở đâu?

A. Quảng Trị-Quảng Nam. B. Quảng Nam- Đà Nẵng.

C. Quảng Bình-Quảng Nam. D. Quảng Nam-Quảng Ngãi.

Câu 60. Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục có mục đích là

A. bồi dưỡng lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới. B. chuẩn bị lực lượng để tổ chức bạo động vũ trang chống Pháp.

C. chấn hưng nền chính trị - kinh tế - văn hóa quốc gia. D. chấn hưng dân khí, khai thông dân trí để đủ khả năng tự trị.

Câu 61. Trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ nhất, sản xuất ở nông thôn

Việt Nam giảm sút vì

A. nhân dân bị bắt đi lính, diện tích trồng lúa bị thu hẹp. B. nước Pháp tham gia chiến tranh, Việt Nam bị ảnh hưởng. C. thực dân Pháp tăng cường vơ vét phục vụ chiến tranh.

D. Pháp bắt nhân dân ta trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh.

Câu 62. Đầu thế kỉ XX trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nam muốn đất

nước phát triển phải đi theo con đường

A. cải cách của Trung Quốc. B. duy tân của Nhật Bản.

C. cách mạng vô sản ở Pháp. D. cách mạng tháng Mười Nga.

Câu 63. Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cứu nước của Phan

Bội Châu, Phan Châu Trinh và các bậc tiền bối yêu nước đầu thế kỉ XX? A. Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy sự bế tắc của các con đường cứu nước đó. B. Con đường của các bậc tiền bối là con đường cách mạng tư sản. C. Con đường của bậc tiền bối không có nước nào áp dụng.

D. Con đường cứu nước của bậc tiền bối không thoát khỏi chế độ phong kiến.

Câu 64. Mục đích cơ bản trong phong trào Đông du của Phan Bội Châu là gì?

A. Phan Bội Châu trực tiếp sang Nhật, cầu viện Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp. B. Đưa thanh niên Việt Nam sang Trung Quốc học tập để chuẩn bị lực lượng. C. Đưa thanh thiếu niên Việt Nam sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng. D. Đưa người Việt Nam sang các nước phương Đông để học tập kinh nghiệm về đánh Pháp.

Câu 65. Ý nào sau đây phản ánh không đúng lí do các nhà yêu nước đầu thế kỉ

XX muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản? A. Nhật Bản là nước châu Á "đồng văn, đồng chủng".

B. Tư tưởng cứu nước phong kiến của Việt Nam đã lỗi thời. C. Nhật Bản hứa giúp đỡ cách mạng Việt Nam.

D. Nhật Bản đã tiến hành cải cách đất nước phát triển phồn thịnh.

Câu 66. Phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam có điểm

gì khác biệt so với phong trào yêu nước cách mạng đầu thế kỉ XX? A. Là các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến.

B. Lãnh đạo các phong trào yêu nước là tầng lớp sĩ phu yêu nước thức thời. C. Các phong trào đấu tranh nhận được sự ủng hộ của đông đảo nhân dân. D. Quan niệm cứu nước gắn liền với canh tân đất nước.

Câu 67. Hai xu hướng trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ

tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có sự khác nhau về

A. tư tưởng. B. phương pháp.

C. mục đích. D. tầng lớp lãnh đạo.

Câu 68. Điểm nào dưới đây là điểm giống nhau của Phan Bội Châu và Phan

Châu Trinh trong quá trình hoạt động cách mạng của mình? A. Chủ trương thực hiện cải cách dân chủ.

B. Thực hiện chủ trương dùng bạo lực cách mạng C. Noi theo gương Nhật Bản để tự cường.

D. Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.

Câu 69. Bài học kinh nghiệm lớn nhất được rút ra cho cách mạng Việt Nam từ

sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX- những năm đầu thế kỉ XX là gì?

A. Xác định đúng giai cấp lãnh đạo và đưa ra đường lối đấu tranh đúng đắn. B. Xây dựng được một mặt trận thống nhất dân tộc để đoàn kết toàn dân. C. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ của hai nhiệm vụ dân tộc và giai cấp. D. Sử dụng sức mạnh của cả dân tộc để giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp.

Câu 70. Sự thất bại của phong trào Đông du đã để lại bài học kinh nghiệm gì

cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau?

A. Dựa vào sức mình là chính, bản chất đế quốc là giống nhau. B. Tiến hành đoàn kết quốc tế đấu tranh chống kẻ thù chung. C. Đoàn kết các lực lượng trong nước, cô lập kẻ thù.

D. Có đường lối và phương pháp đấu tranh đúng đắn.

Câu 71. Tháng 5 - 1904, tại Quảng Nam, Phan Bội Châu cùng các đồng chí của

mình đã

A. bị trục xuất khỏi Nhật Bản. B. tổ chức phong trào Đông du.C C

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 136 - 138)