Ấn Độ đi theo con đường tư bản chủ nghĩa, song nền kinh tế chậm phát triển.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 30 - 32)

Câu 9. Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách cai trị mà thực

dân Anh thực hiện tại Ấn Độ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?

A. Để cho nhân dân Ấn Độ hưởng quy chế tự trị.

B. Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.C. Khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội. C. Khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội. D. Vơ vét lương thực, các nguồn nguyên liệu và bóc lột nhân công Ấn Độ. Câu 2.Năm 1875 – 1900 khó khăn của Ấn Độ gặp phải

A. số người chết đói tăng lên 15 triệu người. B. kinh tế nông nghiệm suy yếu nghiêm trọng. C. hàng loạt nhà máy đóng cửa.

D. hàng hóa ế thừa, nhà máy đóng cửa

Câu 14. Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Bom-bay

A. chính sách cai trị hà khắc của thực dân Anh, do Ti lắc bị bắt và xử án. B. thời cơ chín muồi đã đến, thực dân Anh đang suy yếu.

C. có sự giúp đỡ nhiệt tình của các nước láng giềng.

D. hai phái Ôn Hòa và Cấp Tiến cùng ra sức ủng hộ nhân dân chống Anh.

Câu 23. Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã để lại hậu quả

A. các tầng lớp bị bần cùng hóa, mâu thuẫn xã hội tăng. B. cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.

C. nền nông nghiệp bị suy sụp. D. nền văn minh lâu đời bị phá hoại.

Câu 24. Ý nghĩa quan trọng nhất mà cuộc khởi nghĩa Xi – pay là

A. thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Ấn Độ. B. mang tính dân tộc sâu sắc.

C. đánh dấu bước ngoặt cho các phong trào cách mạng ở Ấn Độ. D. thúc đẩy giai cấp tư sản đứng dậy chống thực dân Anh.

Câu 25. Thực dân Anh biến Ấn Độ trở thành

A. thuộc địa quan trọng nhất.

B. Trở thành nơi giao thương buôn bán lớn nhất. C. Trở thành căn cứ quan trọng nhất.

D. Trở thành trung tâm kinh tế của Châu Á.

Câu 26. Âm mưu của Anh trong việc thực hiện chính sách “chia để trị” là

A. nắm quyền trực tiếp cai trị đến tận đơn vị cơ sở. B. xóa bỏ nền văn hóa truyền thống của Ấn Độ.

C. khoét sâu thêm mâu thuẫn về chủng tộc và tôn giáo ở Ấn Độ. D. vơ vét tài nguyên thiên nhiên của Ấn Độ.

Câu 27.Hãy chỉ ra nét khác biệt trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ

thời gian 1905 – 19078 so với thời gian trước đó. A. mang đậm tính dân chủ.

B. mang đậm ý thức dân tộc.

C. thực hiện mục tiêu đấu tranh vì kinh tế.

D. lần đầu tiên giai cấp tư sản bước lên vũ đài chính trị.

Câu 29.Ý nào không đúng về phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ giữa

thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?

A. Diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, phạm vi rộng. B. Giai cấp vô sản lớn mạnh.

C. Hình thức đấu tranh phong phú. D. Giai cấp tư sản lớn mạnh.

Câu 7. Đứng đầu giai cấp tư sản Ấn Độ là đảng nào ? A. Ôn hòa.

B. Quốc đại.C. Cấp tiến. C. Cấp tiến. D. Dân chủ.

Câu 8: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp, tầng lớp A. Tri thức.

B. Nông dân.C. Công nhân. C. Công nhân. D. Tư sản.

Câu 17. Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có

điểm chung nào nổi bật?

A. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa.B. Kìm hãm sự phát triển kinh tế thuộc địa. B. Kìm hãm sự phát triển kinh tế thuộc địa. C. Vơ vét, đàn áp, chia để trị.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w