A. Vơ vét, đàn áp, chia để trị, đàn áp phong trào yêu nước. B. Chia để trị, giúp cho các nước thuộc địa khai sáng văn minh.
C. Giúp các nước thuộc địa chống lại các thế lực tấn công từ bên ngoài. D. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho các nước thuộc địa.
Câu 13. Dòng nào không đúng khi đánh giá về phong trào giải phóng dân tộc
của các nước Đông Nam Á A. Phong trào liên tục nổ ra.
B. Lực lượng chủ yếu là công nhân, nông dân. C. Chiến đấu rất anh dũng, quyết liệt.
Câu 14. Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm (Thái Lan) trở thành vùng tranh chấp của
Anh và Pháp nhưng lại là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?
A. chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của Ra-ma V. B. cải cách chính trị của Ra-ma IV.
C. Xiêm (Thái Lan) đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa. D. do nhận được sự giúp đỡ của Mĩ
Câu 15. Nét nổi bật về sự phân hóa xã hội ở In-đô-nê-xi-a cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX là gì?
A. giai cấp vô sản mới được thiết lập.
B. các tầng lớp xã hội mới được hình thành đó là: quý tộc và tư sản mại bản. C. Sự đan xen tồn tại nhiều giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
D. hình thành hai giai cấp mới, đó là công nhân và tư sản.
Câu 16.Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về phong trào giải phóng dân
tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX?
A. Phong trào diễn ra rộng lớn, đoàn kết đấu tranh trong cả nước.
C. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia gây tổn thất nặng nề cho các nước đế quốc.
D. Phong trào diễn ra đơn lẻ chưa có sự thống nhất giữa các địa phương.
Câu 17. Dòng nào không đúng khi đánh giá về các quốc gia Đông Nam Á? A. Có vị trí địa lí quan trọng.
B. Giàu tài nguyên thiên nhiên.