Giai đoạn 1: Từ năm 1939 – 1941 (trước khi Liên Xô tham

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 86 - 90)

chiến): Đây là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa. - Giai đoạn 2: Từ năm 1941 – 1945 (khi Liên Xô tham gia tham chiến): Đây là cuộc chiến tranh chính nghĩa chống chủ nghĩa phát xít và bảo vệ hòa bình thế giới.

1.0:

0.5

0.55 Cho biết kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 5 Cho biết kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -

1945)? Vì sao chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản thất bại? Từ đó em có suy nghĩ gì về hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại? Suy nghĩ của mình về chiến tranh ?

* Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945): - Ngày 15/8/1945, Nhật Bản đàu hàng Đồng minh vô điều

kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổhoàn toàn cuar chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Tuy nhiên, toàn nhân loại đã phải hứng chịu hậu quả thảm khốc nặng nề của cuộc chiến.

- Hậu quả: Khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.

Chiến ranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

* Chủ nghĩa phát xít thất bại vì:

Trong chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, ba cường quốc là Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, đóng vai trò quyết định đưa tới chiến thắng vĩ đại. Ba cường quốc đã liên minh cùng nhau lập nên khối đồng minh đầu tiên trong lịch sử với những nước có chế độ chính trị khác nhau, cùng chung mục tiêu là tiêu diệt chủ phát xít với sự ra đời của Mặt trận Đồng minh chống phát xít (1/ 1942).

* Suy nghĩ: Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người. Dù là nước thắng trận hay bại trận thì những thiệt hại về người và kinh tế là không gì có thể bù đắp nổi.

* Nêu suy nghĩ chủ quan của mình về chiến tranh.

(Cần nêu được ý: Lên án, trách nhiệm bảo vệ hòa bình)

0.25

0.5

1.0

1.0

0.25Câu 6: Nêu nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). Câu 6: Nêu nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

* Nguyên nhân sâu xa:

- Do sự chệnh lệch trình độ phát triển giữa các nước tư bản, dẫn đến những mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường.

- Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa. Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới. * Nguyên nhân trực tiếp:

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã làm những mâu thuẫn trở nên sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.

- Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, Nhật Bản Italia. Nhưng các cường quốc phương Tây lại dung túng, nhượng bộ, tạo điều kiện cho phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Câu 6: Lập niên biểu những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?

Thời gian Sự kiện chính

1-9-1939 Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh bùng nổ 9-1940 I-ta-li-a-tấn công Ai Cập

26-6-1941 Đức tấn công Liên Xô 7-12-1941 Nhật tấn công Mĩ ở Ha-oai

1-1942 Mặt trận Đồng minh chống phát xít thành lập 2-2-1943 Chiến thắng Xta-lin-grat

6-6-1944 Anh - Mĩ đổ bộ vào Bắc Pháp 9-5-1945 Phát xít Đức đầu hàng

15-8-1945 Nhật đầu hàng, chiến tranh kết thúc

Câu 7: Nêu kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn cuả phát xít Đức, Italia, Nhật Bản. Toàn nhân loại đã phải gánh chịu hậu quả tàn khốc của chiến tranh.

-Hậu quả của chiến tranh: Khoảng 60tr người chết, 90tr người tàn tật, thiệt hại vật chất gấp 10 lần chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh 1000 năm trước đó cộng lại.

-Những giá trị văn minh, nhân đạo và lương tâm đã bị thủ tiêu vì những tội ác trong kĩ nghệ giết người của Đức Quốc xã.

-Chiến tranh kết thúc dẫn đến sự thay đổi căn bản tình hình thế giới. -Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa ra đời ở Đông Âu và châu Á. -Làm thay đổi thế và lực trong hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa. -Tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc phát triển.

Câu 8: Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ 2 có điểm gì giống và khác nhau?

*So sánh

- Giống nhau: Cả hai cuộc chiến tranh đều nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề phân chia thị trường và thuộc địa.

- Khác nhau: Chiến tranh thế giới thứ hai còn nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên Xô, nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.

Câu 9.

Liên Xô không ngăn chặn được sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai vì: - Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa đã lên tới đỉnh điểm -> khó có thể giải quyết thông qua con đường hòa bình.

- Thái độ thỏa hiệp, dung dưỡng của các cường quốc tư bản (Anh-Pháp-Mĩ) đối với chủ nghĩa phát xít. Các nước Anh-Pháp-Mĩ dù lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít, nhưng vẫn thù ghét chủ nghĩa cộng sản. Vì thế, giới cầm quyền các nước Anh-Pháp-Mĩ đã không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để cùng chống phát xít. Trái lại, họ thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít hòng đẩy mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô => Thái độ này của các nước Anh-Pháp-Mĩ đã tạo điều kiện cho phe phát xít tăng cường các hoạt động xâm lược thuộc địa, bành trướng ảnh hưởng.

- Các nước phát xít và các nước Anh-Pháp-Mĩ tuy mâu thuẫn gay gắt với nhau về vấn đề thuộc địa, xong đều thống nhất với nhau trong mục tiêu: Coi Liên Xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt, đàn áp phong trào cách mạng thế giới=> Liên Xô không đủ sức mạnh để chống lại cùng một lúc cả hai kẻ thù (khối các nước phát xít và các nước đế quốc).

-Trong giai đoạn đầu của cuộc CTTG thứ hai (1939-1941), CTTG thứ hai mnag tính chất một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa. Điều này được thể hiện thông qua:

+ Mục đích chính của các nước đế quốc phát xít khi tiến hành chiến tranh là nhằm giải quyết mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa.

+ Bên cạnh đó các nước đế quốc phát xít muốn lợi dụng chiến tranh để tấn công tiêu diệt Liên Xô đàn áp phong trào cách mạng của giai cấp vô sản trong nước và phong trào giải phóng dân tộc đang phát triển mạnh mẽ ở các nước thuộc địa. - Từ tháng 6/1941 đến tháng 8/1945 việc Liên Xô tiến hành cuộc Chiến tranh “vệ quốc” tham chiến chống Phát xít và sự ra đời của mặt trận đông minh chống phát xít (đầu 1942) tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi.

+ Tính chất phi nghĩa thuộc về các nước phát xít.

+ Tính nước chính nghĩa thuộc về các dân tộc, cacsluwcj lượng yêu chuộng hòa bình dân chủ đã kiên cường đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít bảo vệ hòa bình an ninh thế giới.

BÀI 22. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓATHẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1 . Đầu thế kỉ XX, An-be Anh-xtanh đã phát minh ra thành tựu khoa học nào?

A. Lí thuyết nguyên tử hiện đại. B. Lí thuyết tương đối.

C. Khái niệm vật lí về không gian và thời gian. D. Năng lượng nguyên tử.

Câu 2. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nhà khoa học đã phát minh ra A. xe đạp, máy hơi nước.

B. la bàn, nghề in. C. máy bơm, tàu hỏa.

D. điện tín, ra đa, hàng không, điện thoại, điện ảnh.

Câu 3. Thành tựu đầu tiên mà văn hóa Xô viết đạt được trong nửa đầu thế kỉ XX là

A. ứng dụng rộng rãi khoa học kĩ thuật vào sản xuất. B. phát triển hệ thống giáo dục quốc dân.

C. thanh toán nạn mù chữ và thất học.

D. phát triển ngành nghiên cứu hạt nhân nguyên tử.

Câu 4. Nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu trong việc xây dựng một nền văn hoá mới ở Liên Xô nửa đầu thế kỉ XX là

B. sáng tạo chữ viết cho các dân tộc. C. phát triển hệ thống giáo dục quốc dân. D. phát triển văn hoá, nghệ thuật.

Câu 5. Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có ý nghĩa to lớn gì?

A. Tăng thêm sức mạnh cho hệ thống xã hội chủ nghĩa. B. Đánh đổ chế độ phong kiến, thiết lập chính quyền tư sản.

C. Đưa người lao động Nga lên nắm chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. Tạo điều kiện cho các nước đứng lên giành độc lập dân tộc.

Câu 6. Tháng 10/1917, ở nước Nga diễn ra sự kiện lịch sử gì? A. Cách mạng dân chủ tư sản Nga thắng lợi.

B. Cách mạng xã hội chủ nghĩa thắng lợi. C. Cải cách nông nô.

D. Cách mạng tư sản.

Câu 7. Nền văn hóa Xô Viết được hình thành trên cơ sở nào? A. Nền văn minh châu Âu, châu Á.

B. Tinh hoa văn hóa Trung Hoa. C. Nền văn hóa hiện đại của thế giới

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 86 - 90)