Điểm giống và khác nhau giữa cuộc cách mạng

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 58 - 63)

D. Hạn chế sự giao lưu với thế giới bên ngoài để bảo vệ bản sắc văn hóa của

12 Điểm giống và khác nhau giữa cuộc cách mạng

tháng Hai và cuộc cách mạng tháng Mười ở Nga 1917 theo các nội dung: Lãnh đạo, động lực, nhiệm vụ, tính chất?

* Giống nhau:

- Lãnh đạo: Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích - Động lực cách mạng : công, nông, binh lính

*Khác nhau Nội dung Cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mười Nhiệm vụ Lật đổ chính phủ Nga hoàng Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản

Tính chất Cách mạng dân chủ tư sản

Cách mạng vô sản

BÀI 16. LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 – 1941)I. TRẮC NGHIỆM I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Để khôi phục kinh tế sau chiến tranh, tháng 3/1921 Lê nin và đảng Bôn

sê vích đã

A. ban hành hành sắc lệnh hoà bình và Sắc lệnh ruộng đất. B. ban hành chính sách cộng sản thời chiến.

C. ban hành Chính sách kinh tế mới . D. Cải cách chính phủ.

Câu 2. Nội dung dung cơ bản của “Chính sách kinh tế mới”mà nước Nga thực

hiện là

A. Nhà nước Xô viết nắm độc quyền về kinh tế về mọi mặt.

B. Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp, trưng thu lương thực thừa của nông dân.

C. Tạo ra nền kinh tế nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước .

D. Thi hành chính sách lao động cưỡng bức đối với nông dân.

Câu 3. Nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô từ năm

từ năm 1925 đến năm 1941 là A. phát triển công nghiệp nhẹ.

B. phát triển công nghiệp quốc phòng. C. phát triển công nghiệp xã hội chủ nghĩa. D. phát triển công nghiệp giao thông vận tải.

Câu 4. Thực chất của chính sách kinh tế mới của Lê nin là

A. phát triển kinh tế do tư nhân quản lí. B. nhà nước nắm độc quyền về kinh tế.

C. cho phép kinh tế tự do phát triển, không cần sự quản lí của nhà nước. D. phát triển kinh tế nhiều thành phần có sự có sự điều tiết và quản lí của nhà nước.

Câu 5. Từ 1922 đến1933 nhiều nước trên thế giới đã công nhận và thiết lập

quan hệ ngoại giao với Liên Xô điều này chứng tỏ

A. Liên Xô trở thành thị trường tiềm năng đối với nền kinh tế các nước lớn. B. khẳng định uy tín ngày càng cao của Liên Xô trên trường quốc tế.

C. mâu thuẫn giữa TBCN và XHCN đã chấm hết. D. các nước đế quốc đã nể sợ Liên xô.

Câu 6. Vai trò của nhà nước được thể hiện như thế nào trong Chính sách kinh tế

mới của nước Nga ?

A. Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt trong nền kinh tế nhiều thành phần. B. Phát triển kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước.

C. Lũng đoạn, chi phối nền kinh tế quốc dân. D. Thả nổi nền kinh tế cho tư nhân.

Câu 7. Công cuộc xây dựng CNXH đặt ra yêu cầu gì đối với các dân tộc trên

lãnh thổ nước Nga Xô viết ?

A. Một, hai dân tộc liên minh với nhau giành quyền lực. B. Liên minh, đoàn kết với nhau nhằm tăng cường sức mạnh. C. Độc lập với nhau để phát huy sức mạnh của mỗi dân tộc. D. Liên kết với các nước bên ngoài để nhận sự giúp đỡ.

Câu 8.Để khôi phục kinh tế sau chiến tranh, tháng 3/1921 Lê nin và đảng Bôn sê vích đã có hành động gì?

A. Ban hành hành sắc lệnh hoà bình và Sắc lệnh ruộng đất. B. Ban hành chính sách cộng sản thời chiến.

C. Ban hành Chính sách kinh tế mới . D. Cải cách chính phủ.

Câu 9.Nội dung dung cơ bản của “Chính sách kinh tế mới”mà nước Nga thực hiện là

B. Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp, trưng thu lương thực thừa của nông dân.

C. Tạo ra nền kinh tế nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước .

D. Thi hành chính sách lao động cưỡng bức đối với nông dân.

Câu 10.Thành tựu lớn nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1925-1941 là

A. hoàn thành tập thể hoá nông nghiệp.

B. hơn 60 triệu người dân Liên xô thoát nạn mù chữ.

C. đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày càng được tăng lên.

D. Liên xô từ một nước nông nghiệp trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

Câu 11.Vì sao việc thực hiện chính sách kinh tế mới ( NEP ) lại bắt đầu từ nông nghiệp ?

A. Vì nông dân chiến tuyệt đối trong xã hội.

B. Vì nông nghiệp là ngành kinh tế then chốt trong xã hội.

C. Vì chính sách trưng thu lương thực thừa đang làm nhân dân bất bình.

D. Vì các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu của đất nước. Câu 12.Chính sách Kinh tế mới ở nước Nga Xô Viết do ai đề xướng ?

A. Xta-lin.

B. Gooc-ba-chop. C. Lê-nin..

D. Pu- tin.

Câu 13.Vai trò của nhà nước được thể hiện như thế nào trong Chính sách kinh tế mới của nước Nga ?

A. Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt trong nền kinh tế nhiều thành phần. B. Phát triển kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước.

C. Lũng đoạn, chi phối nền kinh tế quốc dân. D. Thả nổi nền kinh tế cho tư nhân.

Câu 14.Công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam hiện nay đã học được gì từ“Chính sách kinh tế mới” (3/1921) của Nga?

A. Tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn. B. Thực hiện nền kinh tế nhà nước nắm độc quyền mọi mặt. C. Chú trọng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

D. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước.

Câu 15. Nước Nga thực hiện“Chính sách kinh tế mới”(3/1921) trong hoàn cảnh

nào?

A. Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế. B. Đã hoàn thành cải cách ruộng đất. C. Đất nước gặp nhiều khó khăn.

D. Bước vào thời kì ổn định về kinh tế-chính trị.

Câu 16. Nội dung chủ yếu của “Chính sách kinh tế mới”(3/1921) ở Nga về

nông nghiệp là gì?

A. Thay chế độ trưng thu lương thực thừa bằng chế độ thu thuế lương thực. B. Phân phối lương thực thực phẩm, cung cấp các mặt hàng thiết yếu. C. Trưng thu lương thực thừa, xây dựng hợp tác xã.

Câu 17.Nội dung nào sau đây không phải là của “Chính sách kinh tế mới” (3-

1921) ở Nga?

A. Nhà nước nắm độc quyền về kinh tế.

B. Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. C. Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga.

D. Thương nhân được tự do buôn bán trao đổi.

Câu 18. Nội dung nào không phải là tác dụng của “chính sách kinh tế mới” (3-

1921) đối với nước Nga Xô viết? A. Các ngành kinh tế được phục hồi. B. Đời sống nhân dân được cải thiện.

C. Sản xuất công, nông nghiệp đều xấp xỉ trước chiến tranh. D. Hoàn thành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.

Câu 19.Vì sao Liên Xô buộc phải tạm ngừng công cuộc xây dựng đất nước vào

năm 1941?

A. Các nước đế quốc bao vây, tấn công nên Liên Xô tiến hành cuộc chiến tranh giữ nước.

B. Phát xít Đức tấn công Liên Xô tháng 6 năm 1941.

C. Liên Xô đã hoàn thành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trước thời hạn. D. Liên Xô chuyển sang kế hoạch xây dựng CNXH dài hạn.

Câu 20. Bản chất của “Chính sách kinh tế mới” (3/1921) của Nga là

A. chuyển từ nền kinh tế do Nhà nước nắm độc quyền mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần.

B. nhà nước nắm độc quyền mọi mặt và quản lí các ngành kinh tế.

C. coi trọng, bảo vệ quyền lợi, giúp đỡ để các tập đoàn tư bản lớn phục hồi và phát triển sản xuất.

D. kịp thời chuyển đổi, quy hoạch lại các nhà máy, xí nghiệp nhỏ để tập trung cho sản xuất lớn.

Câu 21. Nguyên nhân cơ bản nhất khiến nước Nga phải tiến hành thực hiện

"Chính sách kinh tế mới” năm 1921 là gì? A. Sự chống phá của bọn phản cách mạng. B. Nhiều vùng lâm vào dịch bệnh nạn đói..

C. Sản lượng công nghiệp nông nghiệp bị giảm sút. D. Chiến tranh đã phá hoại nặng nề nền kinh tế.

Câu 22. Việc quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy của tư sản được thay đổi

như thế nàotrong “Chính sách kinh tế mới”(3/1921) ở Nga?

A. Khuyến khích tư bản nước ngoài vào xây dựng nhà máy, xí nghiệp trong nước.

B. Trả hết toàn bộ nhà máy, xí nghiệp cho giai cấp tư sản.

C. Cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ. D. Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp do giai cấp vô sản quản lý.

Câu 23. Tại sao đến năm 1925, kinh tế nước Nga được khôi phục và phát triển

nhanh chóng?

A. Nga thực hiện "Chính sách kinh tế mới".

B. Nhờ sự giúp đỡ của các quốc gia tư bản bên ngoài. C. Nhờ hoàn cảnh đất nước hòa bình.

D. Tác dụng của việc thực hiện "Chính sách cộng sản thời chiến".

Câu 24. “Chính sách kinh tế mới” (3/1921) của Nga đã để lại bài học kinh

A. Tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn. B. Thực hiện nền kinh tế nhà nước nắm độc quyền mọi mặt. C. Chú trọng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

D. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước.

Câu 25 Đánh giá nào đúng khi nói về “Chính sách kinh tế mới” (3/1921) ở

Nga?

A. Các ngành kinh tế phục hồi và phát triển chậm chạp. B. Tạo cơ sở kinh tế cho Liên Xô xây dựng tư bản chủ nghĩa. C. Tạo đà vững bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. Đời sống nhân dân chưa được cải thiện.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 58 - 63)