Thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất D Đánh đổ đế quốc, khôi phục Trung Hoa.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 36 - 37)

D. Đánh đổ đế quốc, khôi phục Trung Hoa.

II. TỰ LUẬN

1 Trình bày nguyên nhân, diễn biến và kết quả và ý nghĩa của cáchmạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911). Tại sao nói: “Cách mạng mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911). Tại sao nói: “Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để”.

* Nguyên nhân:

- Nguyên nhân sâu xa: mâu thuẫn giữa nhân dân Trung Quốc với đế quốc xâm lược và phong kiến đầu hàng ngày càng sâu sắc.

- Nguyên nhân trực tiếp: Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh: “Quốc hữu hóa đường sắt” (5/1911).

* Diễn biến:

- 10/10/1911, Trung Quốc Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương giành thắng lợi và nhanh chóng lan ra các tỉnh miền Nam và miền Trung.

- 29/12/1911, Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh, tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm Tổng thống.

-6/3/1912, Viên Thế Khải nhận chức Đại Tổng Thống của TRung Hoa Dân quốc, cách mạng chấm dứt, các thế lực phong kiến quân phiệt lên nắm chính quyền.

* Ý nghĩa:

- Lật đổ chính quyền Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Quốc.

- Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc. - Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á trong đó có Việt Nam.

* Tính chất: Cách mạng tư sản không triệt để:

- Thắng lợi của cách mạng Tân Hợi tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 36 - 37)