TỰ LUẬN Câu 1:

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 63 - 66)

Câu 1:

- Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kì hòa bình, xây dựng đất nước. - Bảy năm chiến tranh và nội chiến (1914 - 1921) đã tàn phá nặng nề hầu hết mọi lĩnh vực của nền kinh tế - công nghiệp, nông nghiệp và thương mại. Đất nước còn lâm vào nạn đói trầm trọng và sự chống phá điên cuồng của các thế lực phản cách mạng.

- Tháng 3 - 1921, nước Nga Xô viết đã thực hiện Chính sách kinh tế mới do Lê-nin đề xướng.

Câu 2:

+ Nông nghiệp: Nhà nước thay thế chế độ trưng thu lương thực bằng thuế lương

thực.

+ Công nghiệp: Phục hồi công nghiệp nặng; Phát triển yếu tố kinh tế tư nhân.

+ Thương nghiệp: đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn, có sự trao đổi buôn bán với bên ngoài.

=> Kinh tế nhiều thành phần dưới sự kiểm soát của nhà nước. Câu 3:

+ Khôi phục và phát triển nhanh nền kinh tế. + Xã hội ổn định.

- Tháng 12 - 1922, Liên Bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) được thành lập trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng giữa các dân tộc, nhằm củng cố sự liên minh và giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước cộng hòa trong công cuộc bảo vệ và phát triển Liên bang Xô viết.

Câu 4: Trình bày hoàn cảnh ra đời của Chính sách kinh tế mới ( NEP ) ?

Sau khi chiến thắng ngoại xâm và nội phản, năm 1921 nước Nga Xô Viết bước vào thời kì hòa bình, xây dựng đất nước trong hoàn cảnh hết sức khó khăn.

* Về kinh tế:

7 năm chiến tranh (1914 – 1921) đã tàn phá nặng nề nền kinh tế của nước Nga: + 1920, sản lượng nông nghiệp chỉ bằng 1/2 so với trước chiến tranh.

+ Sản lượng công nghiệp chỉ còn 1/7 so với trước chiến tranh. - Nhiều vùng lâm vào bệnh dịch và nạn đói trầm trọng.

* Về chính trị - xã hội:

- Chính trị :không ổn định, lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá gây bạo loạn ở nhiều nơi.

- Xã hội: Đời sống nhân dân cực khổ.

-> Nước Nga Xô viết sau chiến tranh lâm vào khó khăn, khủng hoảng trầm trọng.

Câu 5: Trình bày nội dung, kết quả, ý nghĩa của Chính sách kinh tế mới.

* Thời gian: 3/1921 Đảng Bôn- sê -vích Nga quyết định thực hiện chính sách

Kinh tế mới (NEP) do Lê-nin đề xướng

* Nội dung:

(1) Nông nghiệp: Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa và thay thế bằng chế độ thu thuế lương thực (sau khi nộp đủ thuế lương thực quy định, nông dân được quyền sử dụng số dư thừa).

(2) Công nghiệp: Cho phép tư nhân đc mở các xí nghiệp nhỏ.

(3) Thương nghiệp: Thực hiện tự do buôn bán, mở lại các chợ, khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.

* Kết quả:

- Chính sách Kinh tế mới đã đưa nước Nga vượt qua cuộc khủng hoảng về kinh tế - chính trị.

+ Kinh tế: nông nghiệp và các ngành kinh tế khác được phục hồi. Năm 1925, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp đạt mức xấp xỉ trước ctranh.

+ Chính trị: Ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện.

* Ý nghĩa:

- Chính sách Kinh tế mới thể hiện sự chuyển đổi kịp thời, sáng tạo của Lê nin và Đảng Bôn sê vích.

- Chính sách Kinh tế mới do Lê nin đề xướng để lại bài học kinh nghiệm quý giá đối với công cuộc xây dựng CNXH ở một số nước sau này, trong đó có VN.

Câu 6:Nêu hoàn cảnh, những thành tựu chính trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô 1925-1941.

1. Hoàn cảnh:

- Sau khi khôi phục kinh tế, Liên Xô vẫn là 1 nước nông nghiệp lạc hậu so với các nước TB phương Tây, cụ thể: nông nghiệp chiếm 2/3 tổng sản phẩm quốc dân, máy móc phải nhập của nước ngoài. Chính vì vậy để xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH, nhân dân LX phải thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa XHCN.

- Mục đích của CNH là biến LX từ 1 nước nông nghiệp thành 1 nước công nghiệp.

2. Phương hướng:

- Liên Xô ưu tiên phát triển công nghiệp nặng mà trọng tâm là ngành công nghiệp chế tạo máy công cụ, công nghiệp năng lượng và ngành công nghiệp quốc phòng.

- Liên Xô tiến hành cải tạo nền nông nghiệp, thu hút đông đảo nông dân tham gia và các nông trang tập thể.

- Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô được thực hiện qua các kế hoạch 5 năm: kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 – 1932) và lần thứ 2 (1933 – 1937)

3. Kết quả: Các kế hoạch 5 năm đều hoàn thành trước thời hạn, Liên Xô đạt

được những thành tựu to lớn về mọi mặt. (1) Về kinh tế:

+ Công nghiệp: 1936, sản lượng công nghiệp của LX chiếm 77,4% tổng sản

+ Về nông nghiệp: Nhân dân LX đã xây dựng đc 1 nền nông nghiệp tập thể hóa, cơ giới hóa và có quy mô sản xuất lớn

(2) Về xã hội: cơ cấu giai cấp trong xã hội có sự thay đổi, các giai cấp bóc lột đã bị xóa bỏ, chỉ còn lại 2 giai cấp lao động là công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức mới XHCN.

(3) Về văn hóa – giáo dục: LX đã thanh toán nạn mù chữ, thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học cho tất cả mọi người và phổ cập giáo dục THCS ở các thành phố. Các lĩnh vực KHTN, KHXH, văn học nghệ thuật cũng đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.

7

Em có nhận xét gì về “Chính sách kinh tế mới” (3/1921) của Nga? Theo em, Đảng Cộng sản Việt Nam có vận dụng chính sách này trong thời kì đổi mới không?

a) Nhận xét về “Chính sách kinh tế mới” (3/1921) của Nga:

- Có thể xem “Chính sách kinh tế mới” (3/1921) là một bước lùi nhưng là một bước lùi cần thiết để Liên Xô vượt qua những khó khăn, thử thách,

- Tạo đà vững bước cho Liên Xô bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Minh chứngcho sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Bôn- sê-vích, đứng đầu là Lê-nin.

b) Liên hệ:

- Đảng ta đã vận dụng kinh nghiệm này vào điều kiện cụ thể của Việt Nam trong thời kì đổi mới.

- Đó là phát triển nền kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần có sự định hướng của Nhà nước.

BÀI 17. CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚII. TRẮC NGHIỆM I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Tình hình kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1918-

1923 là

A. khủng hoảng trầm trọng và kéo dài.B B

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 63 - 66)