II. TỰ LUẬN Câu 1. Kinh tế Nhật Bản đã phát triển như thế nào sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản là nước thứ hai (sau Mĩ) thu được nhiều lợi nhuận và không thiệt hại gì nhiều. Nhật Bản trở thành một cường quốc duy nhất ở châu Á được các nước lớn, trong đó có Mĩ thừa nhận.
- Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng không đều, không ổn định, mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp, lại chịu nhiều tác động của trận động đất (tháng 9-1923) làm cho thủ đô Tô-ki-ô gần như sụp đổ.
Câu 2. Giới cầm quyền Nhật Bản chọn Trung Quốc là điểm đến đầu tiên trong chính sách xâm lược của mình vào thập niên 20 của thế kỉ XX vì:
- Nhằm thực hiện tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của đế quốc Nhật Bản ở vùng Đông Bắc Á, một vùng có ý nghĩa chiến lược.
- Đáp ứng yêu cầu của Nhật về việc thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa; thị trường Trung Quốc rộng lớn mà Nhật Bản luôn
luôn muốn chiếm giữ từ lâu, đặc biệt là vùng Đông Bắc.
Câu 3 Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản giống và khác nhau là:
- Giống nhau: Cả Mĩ và Nhật Bản đều thu được nhiều lợi và ít bị mất mát trong chiến tranh.
- Khác nhau:
+ Kinh tế Mĩ phát triển cực kì nhanh chóng do cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động, bóc lột công nhân.
+ Kinh tế Nhật Bản phát triển không đều, mất cân đối( trong vòng mấy năm đầu) rồi lại lâm vào khủng hoảng, công nghiệp không có sự cải thiện, nông nghiệp lạc hậu, trì trệ, kinh tế phát triển chậm chạp, bấp bênh.
BÀI 20. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939)I. TRẮC NGHIỆM I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Phong trào đấu tranh mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc
phong kiến ở châu Á là
A. phong trào Ngũ tứ.B. Xô viết Nghệ-Tĩnh. B. Xô viết Nghệ-Tĩnh. C. cách mạng Mông Cổ. D. khởi nghĩa Gia-va.
Câu 2 Chủ nghĩa Mác- Lê-nin được truyền bá sâu rộng vào Trung Quốc kể từ
sau
A. phong trào Ngũ Tứ.
B. phong trào Duy tân Mậu Tuất.C. phong trào Nghĩa Hòa đoàn. C. phong trào Nghĩa Hòa đoàn. D. cách mạng Tân Hợi.
Câu 3. Lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của Ấn Độ trong
những năm 1919-1939 là
A. Đảng Cộng sản Ấn Độ.B. Đảng Quốc Đại. B. Đảng Quốc Đại.