Số lượng đông nhưng chưa kiên quyết đấu tranh II TỰ LUẬN

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 41 - 43)

II. TỰ LUẬN

1 Em có nhận xét gì về phong trào giải phóng dân tộc của các nướcĐông Nam Á? Đông Nam Á?

- Phong trào phát triển liên tục, rộng khắp. - Thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia.

- Đấu tranh dưới nhiều hình thức, chủ yếu là đấu tranh vũ trang. - Các phong trào đấu tranh đều thất bại.

Câu 1Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước

tư bản phương Tây?

- Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông.

- Đông Nam Á giàu tài nguyên => Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

- Có nguồn nhân công rẻ, thị trường tiêu thụ rộng lớn. - Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đã suy yếu.

Câu 2: Lập niên biểu về cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ

XIX – đầu thế kỉ XX.

Tên nước Tên cuộc đấu tranh Thời gian Kết quả In-đô-nê-

xi-a

Đấu tranh của tri thức tư sản tiến bộ

Cuối TK XIX-đầu TK XX

Nhiều tổ chức công đoàn được thành lập.

-5-1920, Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a được thành lập.

Phi-lip-pin Cách mạng bùng nổ 1896-1898 Nước Cộng hòa Phi-líp-pin ra đời Cam-pu-

chia

Khởi nghĩa của A-cha-

Xoa ở Ta-keo 1863-1866

Gây cho Pháp nhiều tổn thất.

Khởi nghĩa của Pu-

côm-bô ở Cra-chê 1866-1867

Gây cho Pháp nhiều tổn thất.

Lào Đấu tranh vũ trang ở Xa-va-na-khét 1901 Thất bại KN ở cao nguyên Bô-

lô-ven 1901-1907

Gây cho Pháp nhiều tổn thất, bước đầu thành lập liên minh chống Pháp Miến Điện Kháng chiến chống Anh 1885 Thất bại

Việt Nam Phong trào Cần Vương 1885-1896 Thất bại Khởi nghĩa Yên Thế 1896-1913 Thất bại

Câu 3.Vì sao Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở

thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây ?

- Do chính sách đối ngoại mềm dẻo ( chính sách ngoại giao ‘ ngọn tre’)

- Trước sự xâm lược của phương Tây, Xiêm chủ động mở cửa quan hệ với tất cả các nước.

- Xiêm còn biết lợi dụng mâu thuẫn giữa các cường quốc để họ tự kiềm chế nhau ( như dựa vào Hà Lan để chống lại các thế lực lớn như Bồ Đào Nha).

BÀI 12. NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XXI. TRẮC NGHIỆM I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Ở Nhật Bản, cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực

nào?

A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao.B. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao. B. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.

C. Chính trị, quân sự, văn hóa – giáo dục và ngoại giao.D. Chính trị, kinh tế, xã hội, quân sự, văn hóa – giáo dục. D. Chính trị, kinh tế, xã hội, quân sự, văn hóa – giáo dục.

Câu 2. Từ nửa sau thế kỉ XIX, tình hình Nhật Bản có điểm gì khác so với hấu

hết các nước châu Á?

A. Bị các nước đế quốc phương Tây nhòm ngó, âm mưu xâm lược.B. Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng. B. Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 41 - 43)