Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc (4/5/1919).

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 95 - 96)

D. phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam (1930-1931).

Câu 6. Quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của chủ

nghĩa thực dân phương Tây và vẫn giữ được nền độc lập là

A. Miến Điện. B. Xiêm. C. In-đô-nê-xi-a. D. Xin-ga-po.

A. Đảng Cộng sản Thái Lan. C. Đảng Cộng sản Phi-lip-pin. B. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a.

Câu 8. Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc được mở đầu bằng cuộc biểu tình của

tầng lớp nào?

A. 3000 học sinh ở Bắc Kinh.

B. 3000 công nhân Bắc Kinh. C. 3000 nông dân Bắc Kinh.

D. 3000 công nhân, trí thức ở Bắc Kinh.

Câu 9. Trong những năm 1926-1927 nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc chiến

tranh cách mạng nhằm

A. đánh đổ các tập đoàn quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc.

B. đánh đổ nền thống trị phản động của tập đoàn Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch.

C. đánh đổ ách thống trị của triều đình phong kiến Mãn Thanh. D. đánh đổ sự xâu xé của các nước phương Tây.

Câu 10. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho mâu thuẫn giữa

các nước đế quốc càng sâu sắc và hình thành hai khối đối lập nhau đó là A. Anh, Pháp, Nhật và Đức, I-ta-li-a, Áo.

B. Anh, Pháp, Mĩ và Đức, I-ta-li-a, Nhật.

C. Anh, Mĩ, Hung và Đức, Pháp, Nhật. D. Anh, Pháp, Hung và Đức, I-ta-li-a, Nhật.

Câu 11. Vì sao Nhật thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?

A. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt. B. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 95 - 96)