Số lượng học viên Việt Nam tại Nhật Bản ngày càng giảm.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 131 - 134)

Câu 12. Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố tác động đến sự

xuất hiện của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân tộc, dân chủ Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Thành công của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật BảnB. Thành công của Cách mạng tháng Mười Nga. B. Thành công của Cách mạng tháng Mười Nga.

C. Con đường cứu theo khuynh hướng phong kiến lâm vào bế tắc.D. Tác động từ cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. D. Tác động từ cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.

Câu 13. Năm 1917, Nguyễn Tất Thành ở nước nào?

Câu 14. Sự xuất hiện xu hướng bạo động và cải cách ở Việt Nam đầu thế kỉ XX

chứng tỏ các sĩ phu tiến bộ

A. có những nhận thức khác nhau về kẻ thù của dân tộc. B. xuất phát từ những truyền thống cứu nước khác nhau. C. chịu tác động của những bối cảnh thời đại khác nhau. D. chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng mới khác nhau.

Câu 15. Chỉ ra điểm giống nhau của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

trong quá trình hoạt động cách mạng của mình?

A. Đều thực hiện chủ trương dùng bạo lực cách mạng để đánh đuổi thực dân Pháp.

B. Đều noi theo gương Nhật Bản để tự cường, C. Đều chủ trương thực hiện cải cách dân chủ.

D. Đều chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.

Câu 16. Bài học kinh nghiệm lớn nhất rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự thất

bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là

A. Xác định đúng giai cấp lãnh đạo và đưa ra đường lối đấu tranh đúng đắn. B. Sử dụng sức mạnh của cả dân tộc để giải quyết các vấn đề dân tộc và giai cấp.

C. Xây dựng được một mặt trận dân tộc thống nhất để đoàn kết toàn dân. D. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và giai cấp.

Câu 17. Chỉ ra điểm khác nhau giữa phong trào Đông Du và phong trào Đông

Kinh nghĩa thục

A. Phong trào Đông Du theo khuynh hướng đấu tranh bạo động, phong trào ĐKNT theo khuynh hướng ôn hòa.

B. Phong trào Đông Du theo khuynh hướng ôn hòa, phong trào ĐKNT theo khuynh hướng đấu tranh bạo động.

C. Phong trào Đông Du mở các trường học nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài còn phong trào ĐKNT thì không.

D. Phong trào Đông Du khuyến khích kinh doanh công thương nghiệp còn phong trào ĐKNT thì không.

Câu 18. Tại sao đầu thế kỉ XX, các nhà yêu nước ở Việt Nam muốn noi theo

con đường cứu nước của Nhật Bản?

A. Nhật Bản duy trì được chế độ phong kiến mà vẫn trở nên giàu mạnh. B. Con đường canh tân đất nước đơn giản, dễ thực hiện.

C. Nhật Bản đi theo con đường tư bản chủ nghĩa và trở nên giàu mạnh. D. Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hóa Hán học.

Câu 19. Nguyên nhân chính khiến phong trào Đông du tan rã?

A. Thực dân Pháp yêu cầu Phan Bội Châu phải rời Nhật Bản, chấm dứt hoạt động của Hội Duy tân.

B. Thực dân Pháp yêu cầu nhà cầm quyền Nhật Bản trục xuất những người yêu nước Việt Nam.

C. Phan Bội Châu và những người yêu nước thấy việc dựa vào Nhật Bản không hiệu quả nên tự giác tan rã.

D. Nhật Bản từ chối việc giúp đỡ Việt Nam về khí giới, tiền bạc để đánh Pháp.

Câu 20. Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các bậc tiền bối yêu nước đầu thế kỉ XX?

A. Con đường của họ không hiệu quả.

B. Con đường của họ là con đường cách mạng tư sản.

C. Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy sự bế tắc của các con đường cứu nước đó.

D. Con đường cứu nước của họ chỉ đóng khung trong nước, không thoát khỏi sự bế tắc của chế độ phong kiến.

Câu 21. Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918 đều bị thất bại?

A. Do thiếu sự liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân B. Do thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến cách mạng. C. Do thực dân Pháp còn mạnh, lực lượng cách mạng còn non yếu. D. Do ý thức hệ phong kiến trở nên lỗi thời, lạc hậu.

Câu 22. Mục đích của Hội Duy tân là

A. xây dựng một nước Việt Nam theo con đường tư bản chủ nghĩa. B. chống lại ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân.

C. lập ra một nước Việt Nam độc lập.

D. duy tân, cải cách đất nước theo con đường dân chủ.

Câu 23. Tuy chỉ hoạt động trong thời gian ngắn nhưng Đông Kinh nghĩa thục

đã đạt được kết quả lớn, đặc biệt trong việc

A. cổ động cách mạng, phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam.

B. phát triển cách mạng dân tộc, phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam. C. cổ động cách mạng, phát triển giáo dục, ngôn ngữ dân tộc.

D. cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc.

Câu 24. Dưới ảnh hưởng trực tiếp của cuộc vận động Duy tân, phong trào nào

đã diễn ra?

A. Chống đi phu, chống bắt lính. B. Chống đi phu, chống sưu thuế.

C. Chống sưu thuế, chống cướp đoạt ruộng đất. D. Chống bắt lính, chống cướp đoạt ruộng đất.

Câu 25. Nguyễn Ái Quốc sinh ra và lớn lên trong một gia đình như thế nào?

A. Gia đình trí thức yêu nước,

B. Gia đình nông dân nghèo yêu nước C. Gia đình công nhân nghèo yêu nước. D. Gia đình địa chủ nhỏ yêu nước.

Câu 26. Đầu thế kỉ XX, sự kiện nào trên thế giới tác động đến phong trào giải

phóng dân tộc Việt Nam?

A. Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868).

B. Học thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ra đời (1905).

C. Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản. D. Sự ra đời của chủ nghĩa Mac.

Câu 27. Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nam, muốn đất

nước phát triển phải đi theo con đường nào?

A. Cải cách của Trung Quốc B. Duy tân của Nhật Bản B. Cách mạng vô sản của Pháp. D. Cách mạng tháng Mười Nga.

Câu 28. “Vậy bây giờ muốn tìm ngoại viện không gì bằng sang Nhật là hơn

A. Phan Bội Châu. B. Nguyễn Tất Thành. C. Phan Châu Trinh. D. Nguyễn Trường Tộ.

Câu 29. Những người đi tiên phong trong phong trào yêu nước và cách mạng ở

Việt Nam đầu thế kỉ XX là

A. Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu. B. Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài. C. Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. D. Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Khắc Nhu.

Câu 30. Năm 1904 Phan Bội Châu thành lập

A. Hội Duy tân. B. Việt Nam Quang phục hội. C. Phong trào Duy tân. D. Phong trào Đông du.

Câu 31. Phong trào Đông Du (1905-1909) đã đưa thanh niên Việt Nam sang

học tập ở

A. Nhật. B. Nga. C. Pháp. D. Mỹ.

Câu 32. Mục đích hoạt động của Hội Duy Tân(1904) là

A. nâng cao dân trí.

B. bạo động vũ trang chống Pháp. C. nâng cao dân trí, dân quyền.

D. lập ra một nước Việt Nam độc lập.

Câu 33. Năm 1917, khi trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã hoạt động trong tổ

chức nào?

A. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa. B. Hội Việt kiều yêu nước tại Véc-xai. C. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri. D. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp.

Câu 34. Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong một gia đình

A. trí thức yêu nước. B. địa chủ nhỏ yêu nước. C. công nhân nghèo yêu nước. D. nông dân nghèo yêu nước.

Câu 35. Dưới ảnh hưởng của phong trào Duy tân (1908) ở Trung Kì, phong

trào nào đã diễn ra rầm rộ?

A. Chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình. B. Chống đi phu, chống sưu thuế.

C. Chống chính sách chia để trị của Pháp.

D. Chống thực dân Pháp và bọn vua quan phong kiến.

Câu 36. Năm 1911, Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây nhằm mục

đích

A. nhờ sự giúp đỡ của các nước phương Tây để giành độc lập. B. nhờ thực dân Pháp giúp đỡ để khai hóa văn minh cho đồng bào.

C. liên lạc với những người Việt Nam ở nước ngoài để đấu tranh cứu nước. D. tìm hiểu các nước phương Tây làm cách mạng như thế nào, rồi trở về giúp đồng bào.

Câu 37. Điểm giống nhau của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong quá

trình hoạt động cách mạng của mình là đều

A. thực hiện chủ trương dùng bao lực cách mạng.B. noi gương Nhật Bản để tự cường. B. noi gương Nhật Bản để tự cường.

C. chủ trương thực hiện cải cách dân chủ.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 131 - 134)