Đối tượng đấu tranh và qui mô phong trào.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 115 - 117)

PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1. Những nguyên nhân nào khiến các cuộc khởi nghĩa chống Pháp cuối thế

kỷ XIX thất bại?

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Giai cấp lãnh đạo: là tầng lớp sĩ phu xuất thân từ nông dân, tầng lớp này không đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, không còn đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng ở Việt Nam.

+ Đường lối đấu tranh: đi theo đường lối phong kiến đã trở nên lạc hậu. Những cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, rời rạc nên đều bị cô lập và đàn áp.

+ Chiến lược và chiến thuật còn non yếu, chưa phù hợp với thực tiễn của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp, chủ yếu dựa vào chiến tranh du kích nhỏ lẻ.

+ Chưa huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn dân, chưa thực hiện chiến tranh nhân dân.

- Nguyên nhân khách quan:

+ Hoàn cảnh lịch sử và điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam chưa chín muồi, chưa đáp ứng được yêu cầu của thời đại.

+ Tương quan lực lượng giữa ta và Pháp còn chênh lệch: Pháp mạnh ta yếu.

Câu 2. So sánh điểm giống và khác nhau của phong trào nông dân Yên Thế với phong trào Cần Vương theo nội dung : thời gian, lãnh đạo, mục tiêu, địa bàn hoạt động, ý nghĩa?

* Giống nhau: Đều thể hiện lòng yêu nước chống xâm lược với mục đích giành độc lập dân tộc. Kết quả các phong trào đều thất bại

* Khác nhau:

Các mặt so sánh

Phong trào nông dân Yên Thế Phong trào Cân Vương

Thời gian Kéo dài 30 năm Kéo dài trên 10 năm Lãnh đạo Nông dân (Hoàng Hoa Thám) là

người tài trí và trung thành với quyền lợi của nông dân.

Các văn thân sĩ phu yêu nước như Phan Đình Phùng, Cao Thắng …

Lực lượng Nông dân Tất cả các tầng lớp nhân dân

Mục tiêu Không phải vì vua mà vì quyền lợi chung của nông dân

Chiến đấu vì vua (Cần Vương)

Địa bàn hoạt động

Trung du và miền núi, với lối đánh du kích, cơ động linh hoạt.

Tương đối rộng nhưng chủ yếu là ở đồng bằng

ý nghĩa Tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du của Pháp

Thể hiện tinh thần đấu tranh vì độc lập dân tộc.

Câu 3. Những nguyên nhân nào khiến các cuộc khởi nghĩa chống Pháp cuối thế

kỷ XIX thất bại?

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Giai cấp lãnh đạo: là tầng lớp sĩ phu xuất thân từ nông dân, tầng lớp này không đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, không còn đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng ở Việt Nam.

+ Đường lối đấu tranh: đi theo đường lối phong kiến đã trở nên lạc hậu. Những cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, rời rạc nên đều bị cô lập và đàn áp.

+ Chiến lược và chiến thuật còn non yếu, chưa phù hợp với thực tiễn của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp, chủ yếu dựa vào chiến tranh du kích nhỏ lẻ.

+ Chưa huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn dân, chưa thực hiện chiến tranh nhân dân.

- Nguyên nhân khách quan:

+ Hoàn cảnh lịch sử và điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam chưa chín muồi, chưa đáp ứng được yêu cầu của thời đại.

+ Tương quan lực lượng giữa ta và Pháp còn chênh lệch: Pháp mạnh ta yếu.

Câu 4. Kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào kháng chiến chống

Pháp cuối thế kỉ XIX.

- Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ

XIX:

+ Khởi nghĩa Ba Đình + Khởi nghĩa Bãi Sậy + Khởi nghĩa Hương Khê + Khởi nghĩa Yên Thế

- Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân.

- Quần chúng nhân dân chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, chưa có đường lối đúng đắn và giai cấp tiên tiến lãnh đạo.

- Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội

BÀI 28. TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX THẾ KỈ XIX

Câu 1. Điểm khác nhau giữa trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX và Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868) ?

A. Thể hiện nguyện vọng phát triển đất nước.

B. Đề xuất trong hoàn cảnh chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu. yếu.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 115 - 117)