Hạn chế: không thủ tiêu triệt để thế lực phong kiến; không đụng

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 37 - 39)

chạm đến các nước đế quốc xâm lược; không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

Câu 2.Nêu những kết quả và hạn chế của Cách mạng Tân Hợi (1911)

- Kết quả: Cách mạng lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại hơn 2000 năm ở Trung Quốc, thiết lập một nhà nước Cộng hòa - Trung Hoa dân quốc.

- Hạn chế: Cuộc cách mạng không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

Câu 3.Trình bày một vài nét chính về diễn biến của Cách mạng Tân Hợi.

- Ngày 10-10-1911, Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương. - Phong trào cách mạng nhanh chóng đạt được thắng lợi và lan rộng.

- Cuối năm 1911, nhiều tỉnh miền Nam và miền Trung đã hưởng ứng cách mạng, quân Cách mạng tiến tới Nam Kinh rồi Bắc Kinh.

- Ngày 29-12-1911, Chính phủ lâm thời được thành lập ở Nam Kinh, tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc, Tôn Trung Sơn được bầu làm Tổng thống lâm thời.

- Tháng 2 -1912, Viên Thế Khải lợi dụng phong trào cách mạng, gây sức ép buộc vua Thanh là Phổ Nghi phải thoái vị. Nền quân chủ Mãn Thanh sụp đổ, Tôn Trung Sơn cũng từ chức, Viên Thế Khải lên làm Tổng thống.Cách mạng coi như kết thúc.

Câu 4 Nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế

kỷ XIX đến đầu thế kỉ XX

- Phong trào diễn ra một cách liên tục, rộng lớn, quyết liệt, hết sức sôi nổi và nó cũng có kết quả nhất định.

- Thể hiện tinh thần yêu nước và đấu tranh kiên cường của nhân dân Ấn Độ chống lại Phong kiến và Đế Quốc.

- Lãnh đạo: Sĩ phu yêu nước tiến bộ, giai cấp tư sản. - Lực lượng tham gia : chủ yếu là nông dân.

- Các phong trào đều thát bại do triều đình Mãn Thanh và đế quốc đàn áp ngay từ bước đầu.

- Mang tính chất dân tộc.

- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc và các nước thuộc địa khu vực Châu Á.

- Để lại bài học kinh nghiệm trong tiến hành cuộc cách mạng.

5

Quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?Cuộc chiến tranh Trung - Anh nổ ra tháng 6 -

1840 (Chiến tranh thuốc phiện) kết thúc với sự thất bại của Trung Quốc vào năm 1842, đã mở đầu cho quá trình xâm lược của các đế quốc tư bản đối với Trung Quốc, biến nước này từ một quốc gia phong kiến độc lập thành một nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến. Sau khi Anh khuất phục được triều đình Mãn Thanh, các đế quốc khác cũng lần lượt uy hiếp, buộc nhà Thanh phải ký các hiệp ước bất bình đẳng.

6

Câu 3. Hãy nêu những nét chính về diễn biến Cách mạng Tân Hợi?

Trả lời:

- Ngày 10-10-1911, Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương. - Phong trào cách mạng nhanh chóng đạt được thắng lợi và lan rộng. - Cuối năm 1911, nhiều tỉnh miền Nam và miền Trung đã hưởng ứng cách mạng. Quân cách mạng tiến tới Nam Kinh rồi Bắc Kinh.

- Ngày 29-12-1911, Chính phủ lâm thời được thành lập ở Nam Kinh, tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc. Tôn Trung Sơn được bầu làm Tổng thống lâm thời.

- Tháng 2-1912, Viên Thế Khải lợi dụng phong trào cách mạng, gây sức ép, buộc vua Thanh là Phổ Nghi phải thoái vị. Nền quân chủ Mãn Thanh sụp đổ. Tôn Trung Sơn cũng từ chức, Viên Thế Khải lên làm Tổng thống. Cách mạng coi như kết thúc

BÀI 11. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX XX

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á

giữ được nền độc lập tương đối về chính trị là

A. Việt Nam.B. Lào. B. Lào.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 37 - 39)