Cách bảo quản mẫu

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản (Trang 98 - 100)

1.2.1. Mẫu nước

Tùy theo chỉ tiêu chất lượng nước mà cách lấy mẫu và bảo mẫu khác nhau, cách bảo quản mẫu được trình bày ở Bảng 1.1b và 1.2b.

2.2.2. Mẫuđất

Mẫu đất sau khi thu, phân tích càng sớm càng tốt. Nếu muốn bảo quản lâu cần làm như sau:

Trải mẫu càng mỏng càng tốt trên bao nilon và phôi khô trong điều kiện nhiệt độ phòng. Sau đó nghiền mịn, rồi cho vào cốc sành, đem sấy ở nhiệt độ 105oC trong 24 giờ. Để nguội mẫu trong bình hút ẩm, lúc này đã sẵn sàng để phân tích.

Bảng 1.1b. Dụng cụ thu mẫu và cách bảo quản mẫu theo chỉ tiêu phân tích

Bảng 1.2b. Dụng cụ thu mẫu và cách bảo quản mẫu theo chỉ tiêu phân tích

(đối với mẫu phân tích kim loại nặng)

STT Kim loại chứa Bình Thể tích

(ml) Bảo quản Thời gian bảo quản Dự kiến Tối đa

1 As P, G 100 HCl[HNO3] pH<2 1 month 1 month 2 Ba P, G 1000 HNO3, pH<2 6 month 6 month 3 Cd P, G 1000 HNO3, pH<2 6 month 6 month 4 Pb P, G 1000 HNO3, pH<2 6 month 6 month 5 Cr(VI) P, G 1000 Bảo quản lạnh 24h 24h 6 Cr(III) P, G 1000 HNO3, pH<2 6 month 6 month 7 Cu P, G 1000 HNO3, pH<2 6 month 6 month 8 Zn P, G 1000 HNO3, pH<2 6 month 6 month 9 Mn P, G 1000 HNO3, pH<2 6 month 6 month 10 Ni P, G 1000 HNO3, pH<2 6 month 6 month 11 Fe P, G 1000 HNO3, pH<2 6 month 6 month 12 Hg G (A) P(A), 1000 HNO3, pH<2,

Bảo quản lạnh 40C

28 days 28 days 13 Sn P, G 1000 HNO3, pH<2 6 month 6 month

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)