- Hệ tuần hoàn vận chuyển cỏc chất dinh dưỡng và oxy từ ngoài vào tế bào, mụ…Đồng thời vận chuyển cỏc chất cặn bó trong quỏ trỡnh trao đổi chất ra ngoài mụi trường. Ngoài ra trong mỏu cũn vận chuyển cỏc chất kớch thớch tố do cơ quan nội tiết tiết ra đến cỏc cơ quan tương ứng. Hệ tuần hoàn gồm hai phần chớnh mỏu và hệ thống ống dẫn (ngoài ra cũn cú cơ quan tạo mỏu). Đặc trưng của hệ tuần hoàn cỏ là hệ tuần hoàn kớn, tim gồm 2 ngăn và mỏu là mỏu pha.
1. Mỏu
- Cú nguồn gốc từ tế bào của trung bỡ, lỳc đầu cỏc tế bào tập trung thành cỏc đảo gọi là đảo mỏu (Blood island). Mỏu cỏ chiếm 1-2% khối lượng cơ thể. Mỏu gồm huyết tương và huyết cầu.
1.1 Huyết tương (Blood plasma)
- Huyết tương cú màu hơi vàng, chứa nhiều nước (90%) và nhiều chất hoà tan trong đú cú cỏc phõn tử protờin như albumin, globumin, fibrinogen… cỏc chất muối khoỏng, đường glucoza, lipit, cỏc chất cặn bó (ure, axit uric). Nếu ta gạn bỏ fibirinogen thỡ thu được huyết thanh (Serum).
1.2 Huyết cầu
- Huyết cầu gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu (thrombocystes)
+ Hồng cầu ở cỏ cú nhõn, đa số cỏc loài cỏ hồng cầu cú hỡnh bầu dục chứa Hb (hemoglobin) chứa nhõn sắt ở giữa nờn mỏu cú màu đỏ. Một mm3 mỏu cú hơn một triệu hồng cầu. Số lượng hồng cầu thay đổi theo đực cỏi, ngày đờm, hồng cầu ở con đực lớn hơn cỏi, buổi tối và buổi sỏng lượng hồng cầu thấp hơn buổi trưa. Cỏ đúi lõu ngày, thức ăn kộm chất lượng hoặc cỏ bị bệnh đều làm giảm hồng cầu. Trong nước thiếu oxy cỏ tăng lượng hồng cầu để nhận được nhiều oxy hơn. Hồng cầu cú vai trũ liờn kết vận chuyển O2 và CO2 .
+ Bạch cầu cú số lượng ớt hơn hồng cầu khoảng 10 -100 lần. Chức năng chống sự xõm nhập của vi khuẩn vào cơ thể. Bạch cầu cú thể chui qua thành mạch mỏu vào mụ tiờu diệt cỏc phõn tử ngoại lai. Bạch cầu cú khả năng sinh sản trực phõn. Cú hai loại bạch cầu: Bạch cầu hạt (Neutrophil, eosinophil, Basophil); Bạch cầu khụng hạt là cỏc lympho bào
Số lượng bạch cầu thay đổi theo mụi trường sống, theo tuổi (cỏ chộp 1 tuổi ớt hơn cỏ chộp 4 tuổi), trong thời kỳ đẻ trứng, mắc bệnh lượng bạch cầu tăng lờn rừ rệt. Vớ dụ cỏ chộp mắc bệnh đốm đỏ tăng lờn 7- 16 %, cũn lỳc bỡnh thường 2%.
+ Tiểu cầu là những tế bào cú nhõn lớn, tế bào chất ớt. Cú vai trũ trong quỏ trỡnh đụng mỏu.
2. Hệ thống mạch mỏu 2.1 Tim (Cor) 2.1 Tim (Cor)
- Vị trớ của tim nằm ở mỳt cuối thể xoang, sau cung mang thứ 5. Nhỡn bờn ngoài tim nằm đường giữa bụng ngay dưới gốc võy ngực, phớa sau cung mang thứ 5. Tim nằm trong xoang bao tim là một màng mỏng, giữa tim và xoang bao tim cú một ớt dịch. Xoang bao tim ngăn cỏch xoang bụng bởi vỏch ngăn ngang. Tim cỏ chiếm 1% khối lượng cơ thể, nhịp đập của tim 18- 30 lần / phỳt.
- Tim cấu tạo gồm hai ngăn 1 tõm thất và 1 tõm nhĩ. Khi giải phẫu quan sỏt từ sau ra trước thấy lần lượt xoang tĩnh mạch (Onus venosus) là một tỳi hỡnh ống mỏng màu trắng nhạt khi căng mỏu cú màu hồng trước khi đổ vào tõm nhĩ. Tõm nhĩ lớn (Auricula) cú màu hồng nhạt khi chứa mỏu cú màu đỏ. Tõm thất (Veatriculum) là phần lớn nhất của tim rắn chắc cú màu đỏ thẫm cú nhiệm vụ búp mỏu đi nuụi cơ thể. Tiếp đến là bầu động mạch hỡnh chúp màu trắng phần trờn thụng với chủ động mạch bụng. Cỏ sụn là cụn động mạch cú nhiều đụi van cú khả năng co búp. Giữa cỏc bộ phận của tim cú cỏc van giỳp cho mỏu chảy theo một chiều. Giữa xoang tĩnh mạch và tõm nhĩ cú đụi van xoang nhĩ, giữa tõm nhĩ và tõm thất cú đụi van nhĩ thất, giữa tõm thất và bầu động mạch cú 2 van bỏn nguyệt nhỏ.
2.2 Hệ thống mạch mỏu:
Gồm hệ động mạch và hệ tĩnh mạch, nối liền với nhau qua rất nhiều mao quản nhỏ li ti.
Hệ động mạch:
Hệ động mạch mang mỏu từ tim đến cỏc bộ phận của cơ thể, ở động vật bậc cao mỏu trong động mạch là mỏu đỏ. Từ tim mỏu được bơm vào cụn động mạch (cỏ sụn), bầu động mạch (cỏ xương) mỏu theo động mạch chủ bụng chạy lờn phớa đầu được phõn ra thành cỏc cung động mạch tới mang. Mỗi động mạch mang lại phõn nhỏnh nhiều lần tạo hệ mao mạch trong cỏc lỏ mang, thực hiện trao đổi khớ, mỏu chứa nhiều CO2 trở thành mỏu chứa nhiều O2 đỏ tươi đến động mạch rời mang. Cỏc động mạch rời mang hai bờn đầu đổ chung vào rễ động
mạch chủ lưng, động mạch chủ lưng nằm ở dưới xương sống chạy thẳng sỏt ra sau đuụi. Mỏu đỏ từ đõy phõn đi nuụi cơ thể.
Gồm cỏc hệ động mạch nhỏ sau:
Hệ động mạch cổ: đem mỏu đi nuụi dưỡng cỏc bộ phận ở trờn đầu. Vũng động mạch đầu gồm động mạch cảnh trong và động mạch cảnh ngoài.
- Hệ động mạch phủ tạng: mỏu từ rễ động mạch chủ lưng phõn thành nhiều hệ mạch nhỏ khỏc nhau:
- Đụi động mạch dưới đũn cung cấp mỏu cho võy ngực. - Đụi động mạch chậu đem mỏu nuụi võy bụng
- Một nhỏnh động mạch xoang bụng nuụi dạ dày, ruột gan, tỳi mật, búng hơi tuyến sinh dục….
- Một nhỏnh động mạch cho võy hậu mụn. - Nhiều đụi động mạch thận.
Nhiều đụi động mạch gian đốt cung cấp mỏu cho cơ lưng và thành cơ thể. Cuối cựng chủ động mạch lưng chạy về đuụi cung cấp mỏu cho đuụi.
Hệ tĩnh mạch
- Hệ tĩnh mạch mang mỏu chứa nhiều CO2 từ cỏc bộ phận của cơ thể về tim. Cỏc tĩnh mạch song song với động mạch, ống tĩnh mạch cú thành mỏng hơn và khụng đàn hồi được như ống động mạch. Mỏu phần trờn đầu chuyển vào hai tĩnh mạch chớnh trước mỏu phần sau cơ thể chuyển vào hai tĩnh mạch cảnh sau. Tất cả đổ vào một ống chung là ống cuvier trước khi đổ vào xoang tĩnh mạch.
- Mỏu ở phần sau thõn phõn thành hai tĩnh mạch cửa thận tạo thành hệ gỏnh thận cú tỏc dụng lọc chất bẩn trong mỏu trước khi đổ về ống cuvier rồi về xoang tĩnh mạch
- Mỏu từ cỏc nội quan dạ dày, ruột, tỳ, tuỵ.. dồn vào hệ tĩnh mạch ruột tới gan tạo hệ gỏnh gan điều hoà lượng đường trong mỏu rồi theo tĩnh mạch gan trở về tim.
- Cỏ sụn mỏu hai võy bụng đổ vào hai tĩnh mạch bờn; mỏu hai võy ngực đổ vào tĩnh mạch dưới đũn. Tất cả đổ vào ống cuvier. Cỏ xương thiếu tĩnh mạch bờn, mỏu chỉ đổ vào tĩnh mạch chậu.
3. Cơ quan tạo mỏu
- Hồng cầu của cỏ cũng như cỏc động vật khỏc cú tuổi thọ rất ngắn. Hồng cầu của cỏ sụn và cỏ xương đều được hỡnh thành từ lỏ lỏch (tỳ tạng). Lỏ lỏch cú màu đỏ thẫm dài nằm bỏm vào dạ dày, ruột cú cấu tạo cơ co rỳt. Khi mụi trường thiếu oxy lỏ lỏch co búp phúng thớch hồng cầu vào mỏu, đồng thời tỳ tạng cú khả năng tiờu huỷ hồng cầu già làm đổi mới hồng cầu. Nếu cắt lỏ lỏch sau 9-10 ngày cỏ chết (cỏ Chỡnh cú khả năng tỏi sinh lỏ lỏch). Ngoài ra đầu thận cũng cú khả năng sinh ra hồng cầu.
4. Tuần hoàn bạch huyết
- Bạch huyết là chất dịch khụng màu trong suốt gồm cú huyết tương và bạch cầu. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào và thải cặn bó.
- Bạch huyết từ cỏc khe hở trong mụ chảy vào cỏc ống nhỏ rồi đổ cỏc ống lớn hơn. Cú ba hệ ống lớn là ống lưng, ống bụng, và ống bờn. Cả ba ống này đều đổ vào hai ống chớnh chay song song dưới cột sống gọi là ống dưới cột sống rồi tất cả đổ vào hệ tĩnh mạch. Phần cuối ống bạch huyết phỡnh to cú khả năng co búp đi nhưng trong ống khụng cú van nờn được coi như tim bạch huyết sơ khai. Cỏ xương cú 2 xoang bạch huyết ở phần ngực, một xoang ở vựng ruột. Đối với cỏ sụn hệ bạch huyết chỉ cú ống bạch huyết mà khụng cú tim bạch huyết và xoang bạch huyết.