I. NƯỚC LÀ MễI TRƯỜNG THUẬN LỢI CHO ĐỜI SỐNG CỦA CÁ 1 Những nhõn tố vụ sinh chớnh trong mụi trường nước
1.2. Ảnh hưởng của ỏnh sỏng đến đời sống của cỏ:
- Ánh sỏng trong nước chủ yếu do ỏnh sỏng mặt trời, mặt trăng, và cỏc thiờn thể khỏc cung cấp. Ánh sỏng trong nước phụ thuộc vào độ sõu, độ trong của nước. Dựa vào sự phõn bố của thuỷ sinh vật cú thể chia nước biển ra làm ba tầng ỏnh sỏng theo độ sõu:
+ Tầng ỏnh sỏng mạnh (Polyfot) từ 0- 100m cỏc sinh vật phự du phỏt triển mạnh đặc biệt là tảo silic là nguồn thức ăn quan trọng của cỏ. Thực vật phự du vựng này ưa ỏnh sỏng.
+ Tầng ỏnh sỏng trung bỡnh (Mezofot) từ 100- 400 m ớt gặp thực vật thuỷ sinh chủ yếu là động vật phự du.
+ Tầng ỏnh sỏng yếu (Oligofot) cú độ sõu từ 400m – 1500m sinh vật phự du khụng cú. Tuy nhiờn cỏ cú khả năng sống cả ở ba vựng.
- Vựng tối cú độ sõu tối đa đến 5000m hoặc hơn.
- Ánh sỏng cú ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến cỏ. Đa số cỏ nhờ cơ quan thị giỏc tiếp nhận ỏnh sỏng để định hướng di chuyển khi bắt mồi trỏnh vật dữ, trỏnh chướng ngại vật hoặc điều chỉnh lẫn nhau khi di chuyển trong đàn. Vỡ vậy cấu tạo của cơ quan phỏt quang, cơ quan cảm giỏc, cơ quan thị giỏc, màu sắc của cỏ cú mối quan hệ chặt chẽ với đặc điểm chiếu sỏng của vựng nước. Tập tớnh sống, nhất là hoạt động theo nhịp ngày đờm của cỏ cú liờn quan đến thời gian chiếu sỏng và cường độ chiếu sỏng trong ngày.
- Ánh sỏng ảnh hưởng giỏn tiếp đến cỏ: Thụng qua việc cung cấp năng lượng cho cõy thuỷ sinh quang hợp cung cấp oxy giảm khớ cacbonic. Tạo sinh khối hữu cơ cung cấp thức ăn cho cỏ, là mắt xớch đầu tiờn trong chuỗi lưới thức ăn ở thuỷ vực.
- Ánh sỏng ảnh hưởng đến cấu tạo mắt cỏ, tuỳ theo vựng phõn bố của cỏ mà mắt cỏ cú sự thay đổi về cấu tạo, kớch thước, vị trớ (xem kỹ lại phần cấu tạo cơ quan thị giỏc). Cỏ sống ở tầng nước sõu mất cảm giỏc với ỏnh sỏng nờn mắt dần dần thoỏi hoỏ, hoặc cú loài hỡnh thành cơ quan phỏt quang. Cú tới 45% cỏc loài cỏ sống ở vựng nước sõu hơn 300 m cú cơ quan phỏt quang. Cơ quan phỏt quang đơn giản nhất thấy ở cỏ thuộc họ Macruridae, đú là tuyến nhờn ở da bờn trong cú chứa phụtpho phỏt quang ra ỏnh sỏng yếu. Ở đa số cỏc loài cỏ cú cơ quan phỏt quang chuyờn hoỏ cấu tạo phức tạp, gồm một lớp sắc tố lút bờn trong, tiếp đến là cơ quan phản xạ, nằm trong cơ quan này là cỏc tế bào phỏt quang và thấu kớnh phủ trờn cựng. í nghĩa sinh học của sự phỏt quang ở cỏc loài cỏ hiện chưa nghiờn cứu đầy đủ. Vớ dụ ở cỏ Ceratiidae cơ quan phỏt quang nằm ở phớa cuối tia võy lưng thứ nhất cú tỏc dung bắt mồi. Cơ quan phỏt quang một số loài cỏ
Argyropelecus, Lampanyctes, Myctophium...cú tỏc dụng giỳp cỏ cựng loài tỡm thấy nhau trong búng tối ở độ sõu lớn và điều chỉnh nhau trong đàn.
- Những loài cỏ sống tầng nước sõu mắt thị giỏc kộm phỏt triển thỡ lại phỏt triển cơ quan cảm giỏc khỏc như cơ quan đường bờn, rõu, võy ngực và võy bụng kộo dài.
- Ánh sỏng được mắt tiếp nhận và truyền về hệ thần kinh điều chỉnh màu sắc của cỏ. Màu sắc cỏ thể hiện sự thớch nghi với mụi trường sống. Đa số cỏ phõn biệt được màu sắc, trừ một ớt cỏ Sụn hỡnh như khụng phõn biệt được màu sắc.
- Do sự thớch nghi với ỏnh sỏng kết hợp với nhu cầu thức ăn của từng loài đó quyết định sự phõn bố cỏ ở tầng nước khỏc nhau. Một số loài cỏ thớch ỏnh sỏng gọi là tớnh “ quang hướng động dương” như cỏ Trớch, cỏ Đối, cỏ Thu là những loài cỏ điều chỉnh bắt mồi bằng thị giỏc và là cỏ sinh vật phự du. Cũng cú nhúm cỏ trỏnh ỏnh sỏng như cỏ Chộp, cỏ Vền. Vận dụng tớnh chất này để sử dụng ỏnh sỏng đỏnh bắt cỏ. Ở Việt Nam treo đốn chai khi cõu tụm, cỏ, mực, hoặc dựng ỏnh sỏng điện để xua đuổi cỏ chộp tập trung vào khu vực cú đỏy bằng phẳng để khai thỏc chỳng. Ở Trung Quốc thường dựng ỏnh sỏng điện để tập trung cỏ Đối con vớt về nuụi.