III. PHÂN BỐ ĐỊA Lí CÁ BIỂN VÀ CÁNƯỚC NGỌT VIỆT NAM 1 Phõn bố địa lý cỏ biển Việt Nam
2. Cỏc loài cỏ kinh tế chủ yếu ở nước ta 1 Bộ Cỏ chỡnh (Anguilliformes)
2.2. Bộ cỏ Trớch (Clupeaformes)
Cỏ Măng sữa ( Chanos chanos): sống ở ven bờ biển, cỏc kờnh rạch, đầm hồ nước ngọt ven biển. Phõn bố ở phớa tõy nam vinh Bắc bộ, ven biển nam trung bộ, nam bộ. Cỏ Măng sữa cú giỏ trị kinh tế cao, thịt ăn tươi rất ngon là đối tượng của nghề nuụi cỏ nước lợ cỏc tỉnh Nam Trung bộ và Nam bụi. Cỏ thành thục ở tuổi 6 – 8 với chiều dài ở cỏ đực cữ 90 cm, cỏ cỏi x100 cm, cỏ đẻ 3 -4 triệu trứng/ lần đẻ. Bói đẻ ở vựng độ sõu 20 – 40 cm, mựa đẻ thỏng 4 - 6
Cỏ Mũi cờ Clupanodon thrissa: là thành pần khu hệ cỏ vịnh bắc bộ, sống ven bờ, giới hạn phớa nam gặp ở vung biển thừa thiờn huế. Hàng năm di cư vào cỏc hệ thống sụng lớn miền bắc, nhất là sụng Hồng từ thỏng 3 -7. Cỏ đẻ trứng trụi nổi, nơi nước chảy. Bói đẻ của cỏ cú thể từ Hưng Yờn – Hà Nội đến Sơn Tõy, xa nhất là Đoan Hựng (Phỳ Thọ), sụng Bụi, thỏc Bà
Cỏ Thỏt lỏt (Notopterus notopterus): sống hầu hết cỏc thuỷ vực nước ngọt đồng bằng thuộc cỏc tỉnh phớa nam và tõy nguyờn. Cú thể gặp ở cỏc cửa sụng và cỏc đầm nước lợ ven biển. Giới hạn cao nhất là lưu vực sụng lam. Cỏ thành thục vào tuổi 1+
ứng với cỡ 20 cm, khối lượng gần 100g, mựa đẻ từ thỏng 5 -7. Cú tập tớnh làm tổ, đẻ trứng bỏm và được cỏ đực bảo vệ. Tổ là một hố dài ở đỏy, cú đường kớnh 15 – 30 cm sõu đến 5 -8 cm. Cỏ thường dựng đuụi đảo cho nước vận động tạo thuận lợi cho việc trao đổi khớ của trứng. Ở điều kiện nhiệt độ 330c sau 5 -6 ngày trứng nở