Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đời sống của cỏ

Một phần của tài liệu Bài giảng ngư loại (Trang 45 - 47)

I. NƯỚC LÀ MễI TRƯỜNG THUẬN LỢI CHO ĐỜI SỐNG CỦA CÁ 1 Những nhõn tố vụ sinh chớnh trong mụi trường nước

1.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đời sống của cỏ

- Cỏ là động vật biến nhiệt, nhiệt độ của cơ thể cú sự thay đổi theo nhiệt độ mụi trường. Đa số cỏc loài cỏ cú nhiệt độ cơ thể chờnh lệch so với nhiệt độ mụi trường từ 0,5- 10C (trừ trường hợp cỏ Ngừ Thunnus cú thể cao hơn nhiệt độ mụi trường 100C chưa rừ lý do). Mỗi loài cỏ cú một giới hạn ngưỡng nhiệt độ nhất định, cỏ sống ở vựng nhiệt đới cỏ khả năng sống ở mụi trường cú nhiệt độ cao vớ dụ cỏ Cyprinodon macularuss sống ở suối nước núng cú nhiệt độ 520c, ngược lại cũng cú loài cỏ sống ở nhiệt độ rất thấp trong băng như cỏ Diếc Carasius auratus L và cỏ Dalia pectoralis nếu như thể dịch trong cơ thể khụng bị đúng băng. Cỏ biển cú ngưỡng nhiệt hẹp hơn so với cỏ nước ngọt. Đa số cỏ sống vựng nhiệt đới và cận nhiệt đới cú ngưỡng nhiệt rộng hơn so với cỏ sống ở vựng ụn đới và cỏc vĩ độ cao.

- Nhiệt độ của nước chủ yếu do năng lượng bức xạ mặt trời truyền xuống. Nhiệt độ nước biển thường dao động -3,3  35,60C; nước ngọt biờn độ rộng hơn từ -7,5 930c. Cỏc thuỷ vực nước ta thuộc vựng nhiệt đới, thuộc vựng nước ấm quanh năm (nhiệt độ khụng bao giờ hạ thấp xuống dưới 40C).

- Trong giới hạn nhiệt độ của loài, thường thỡ nhiệt độ tăng thỡ cường độ tiờu hoỏ thức ăn tăng. Vớ dụ cỏ Rutilus rutilus caspicus ở nhiệt độ 15 – 200C tốc độ tiờu hoỏ thức ăn nhanh gấp 3 lần khi nhiệt độ 1 – 50C, cường độ tiờu thụ thức ăn cũng tăng lờn cựng với việc tăng tốc độ tiờu hoỏ. Đối với cỏ Cyprinus carpio là loài cỏ ăn nhiều động vật hơn, khi nhiệt độ tăng thỡ mức độ tiờu hoỏ của thức ăn núi chung cũng như hàm lương protein đều tăng. Brizinova (1949) cho cỏ chộp vảy khối lượng 250 -300 gram ăn giun thỏi khỳc cho thấy tốc độ tiờu hoỏ (tiờu hết thức ăn) như sau:

Bảng. Tốc độ tiờu hoỏ của cỏ Chộp theo nhiệt độ

Nhiệt độ nước (O0C) Tốc độ tiờu hoỏ (giờ) 5 10 15 20 96 72 48 24

- Như vậy nghĩa là nhiệt độ nước tăng, khẩu phần thức ăn của cỏ tăng nhưng thời gian tiờu hoỏ lại giảm.

- Quỏ trỡnh hụ hấp của cỏ cũng cú sự thay đổi khi nhiệt độ thay đổi, như đối với cỏ Cyprinus carpio Linn khi nhiệt độ 10c nồng độ oxy tối thiểu là 0,8 mg/l và khi nhiệt độ 30C là 1,3 mg/l. Tuy nhiờn lương oxy đũi hỏi khỏc nhau của cỏ cũn phụ thuộc vào tỡnh trạng sinh lý cơ thể cỏ. Sự thay đổi nhiệt độ ảnh hưởng đến cường độ trao đổi chất của cỏ, cú liờn hệ đến tỏc dụng độc của cỏc chất khỏc

nhau đến cơ thể cỏ. Vớ dụ ở 10C nồng độ C02 gõy chết cho cỏ chộp Cyprinus carpio Linn là 120 mg/lvà khi 300C lượng C02 gõy độc giảm xuồng cũn 55 -60 mg/l.

- Khi nhiệt độ vượt ra khỏi ngưỡng chịu đựng của mỗi loài thỡ cường độ trao đổi chất sẽ giảm vỡ mọi hoạt động trao đổi chất bỡnh thường của cỏ bị phỏ vỡ, cỏ sẽ bị chết nếu như nhiệt độ tăng vượt phạm vi thớch ứng. Trong trường hợp hạ nhiệt độ thấp cỏ sẽ rơi vào tỡnh trạng ngủ đụng tức là mọi quỏ trỡnh trao đổi chất giảm.

- Nhiệt độ cũn ảnh hưởng đến cỏc quỏ trỡnh sinh học khỏc của cỏ như sự phỏt triển của tuyến sinh dục, thời gian thành thục, thời gian chớn mựi sinh dục, cường độ dinh dưỡng, tuổi thọ… Cỏ ở xứ lạnh sinh trưởng phỏt dục chậm hơn ở xứ núng. Vớ dụ cỏ chộp Việt nam thành thục ở 1+, cũn ở Nga 2- 3 tuổi mới đẻ. Cỏ Mố hoa Aristichthys nobilis ở nước ta thành thục sinh sản ở 2- 3 tuổi, trong khi đú Kiep của Liờn xụ cũ 8 -9 tuổi mới đẻ. Tuổi thành thục của cỏ là qui luật tổng nhiệt chi phối, qui luật này cũn chi phối quỏ trỡnh cỏ đẻ trong năm. ở nhiệt đới nhiệt độ cao quanh năm, tạo điều kiện cho cỏ bắt mồi, hấp thụ và đồng hoỏ thức ăn để tỏi tạo tuyến sinh dục, nờn cỏ cú thể đẻ nhiều lứa trong năm. Do vậy ở nước ta cú thể nuụi vỗ cỏ bố mẹ cỏc loài cỏ Mố, Trắm, Chộp sinh sản nhõn tạo 2 -3 lần trong một năm. Trong khi đú cỏc vựng ụn đới, hàn đới cỏ chỉ cú thể đẻ tập trung vào một thời gian nhất định.

- Nhiệt độ cú ảnh hưởng đến thời gian phỏt triển phụi và tiờu hết khối noón hoàng của cỏ bột. Vớ dụ đối với cỏ Rụ phi Oreochromis niloticus đó được nghiờn cứu như sau

Bảng. Thời gian phỏt triển phụi và tiờu hết noón hoàng của cỏ Rụ phi

Nhiệt độ (00c) Thời gian nở (giờ) Thời gian tiờu hết bọc noón hoàng ( giờ) 15 20 25 30 35 200 110 95 70 60 240 150 130 110

- Giới hạn của nhiệt độ mỗi loài là tương đối rộng, nhưng ở từng thời kỳ phỏt triển biờn độ đú lại rất hẹp. Vớ dụ cỏ Chộp cú thể sống ở nhiệt độ từ 00C – 300C, nhưng cỏ chỉ bắt mồi ở 8 – 100C trở lờn, dưới 80C cỏ ngừng ăn, cũn chỉ đẻ từ 150C trở lờn.

- Nhiệt độ là tớn hiệu bỏo hiệu cỏ bắt đầu quỏ trỡnh di cư đi đẻ, trỳ đụng hoặc di cư vỗ bộo. Cỏ cú thể nhận biết sự thay đổi nhiệt độ bờn ngoài rất nhạy cú khi đến 1/10 – 1/10000C. Trong tự nhiờn vào mựa xuõn hạ sau cỏc trận mưa rào làm thay đổi nhiệt độ ao,hồ, sụng nờn thường thấy cỏc loài cỏ Diếc, Chộp, Mương vật đẻ.

- Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự phõn bố và di cư của cỏ: Nhiệt độ là yếu tố quyết định sự phõn bố của cỏ theo vĩ độ, do mỗi loài cỏ chỉ thớch nghi sống ở vựng nhiệt độ nhất định. Căn cứ vào sự phõn bố nhiệt độ của vựng địa lý và giới hạn chịu nhiệt của cỏ mà cú thể xỏc định được con đường di cư của cỏ. Vớ dụ chế độ thuỷ học của vịnh Bắc bộ về mựa đụng chịu ảnh hưởng của khụng khớ lạnh và dũng nước lạnh từ eo biển Quỳnh Lưu chạy vào đỏy vịnh, đi dọc theo ven bờ từ Bắc đến Nam, cho nờn phớa Bắc vịnh cú nhiệt độ 150C, cú khi xuống 120C, vựng ven bờ cú khi xuống 100C. Ngược lại phớa nam vịnh chịu ảnh hưởng của khụng khớ núng vựng nhiệt đới và dũng nước núng từ biển Nam hải chảy vào, nờn nhiệt độ nước trung bỡnh 200c cú nơi 240c, nhiệt độ chờnh lệch giữa hai vựng là 80C. Do vậy một số loài cỏ thớch nghi với nhiệt độ cao phải di cư từ bắc vịnh vào nam vịnh. Cỏc loài cỏ nổi ưa nước ấm như cỏ Thu, Sũng, Ngừ… theo dũng nước ấm đi vào bờ, nờn hoạt động đỏnh bắt cỏ bằng rờ ở độ sõu 15m vào mựa này rất phỏt triển. Cỏ cũn di cư theo chiều thẳng đứng để tỡm nhiệt độ phự hợp, và kiếm ăn. Sự thớch nghi với từng vựng nước khỏc nhau của cỏc loài cỏ dẫn đến sự phõn bố cỏc loài cỏ ở cỏc vựng nước là khỏc nhau, tạo ra cỏc loài cỏ nước lạnh như cỏ Hồi Salmo, Cỏ nước ấm như cỏ Rụ phi Oreochromis.

- Nghiờn cứu về ngưỡng nhiệt độ cú ý nghĩa rất lớn trong việc di giống thuần hoỏ một giống loài nào đú đến một vựng địa lý mới, mà nhu cầu trao đổi đa dạng hoỏ giống vật nuụi hiện nay ở mỗi quốc gia, mỗi địa phương là rất lớn. Ngoài ra nhiệt độ ảnh hưởng giỏn tiếp đến cỏ thụng qua sự phỏt triển cỏc thuỷ sinh vật làm thức ăn cho cỏ.

Một phần của tài liệu Bài giảng ngư loại (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)