Bộ cỏ Nheo (Siluriformes)

Một phần của tài liệu Bài giảng ngư loại (Trang 114 - 115)

III. PHÂN BỐ ĐỊA Lí CÁ BIỂN VÀ CÁNƯỚC NGỌT VIỆT NAM 1 Phõn bố địa lý cỏ biển Việt Nam

2. Cỏc loài cỏ kinh tế chủ yếu ở nước ta 1 Bộ Cỏ chỡnh (Anguilliformes)

2.4. Bộ cỏ Nheo (Siluriformes)

Cỏ Basa Pangasius pangasius (Hamilton, 1822): Cỏ cú mặt trờn sụng Tiền và sụng Hậu thuộc hệ thống sụng Cửu Long. Khi lũ tràn bờ, cỏ con xõm nhập vào cỏc kờnh rạch, ao, đồng bằng ngập nước. Những con khụng rỳt kịp theo lũ cú thể sống nước chảy chậm và nước tĩnh. Cỏ Basa là cỏ cỡ lớn trong sụng, cỏ cú thể đạt chiều dài 90 – 100 cm, nặng trờn 20 kg, nhưng cỏ khai thỏc thường nhỏ một vài kg, cỏ Basa cú tốc độ sinh trưởng nhanh. Nuụi trong 6 thỏng cỏ đạt đến 500 g, sau 2 năm – 3 kg. Cỏ ăn tạp nhưng nghiờng về thức ăn động vật. Cỏ cú thể thành thục sau 2 năm. Đến mựa sinh sản (thỏng 6 -8) cỏ tỡm đến nước chảy mạnh để đẻ trứng. Bói đẻ quan trọng nằm dọc đoạn sụng từ Phnompenh đến Kratie (Campuchia), trứng dớnh. Cỏ con nở trụi theo dũng xuống hạ lưu và vào biển Hồ. Khoảng thỏng 9 – 10 và nhất là cuối mựa lũ, dõn vựng Chõu Đốc, An Giang, Đồng thỏp tập trung vớt cỏ bột về nuụi trong đầm, lồng, bố với mật độ cao bằng thức ăn cụng nghiệp. Hiện nay cỏ Tra được sinh sản nhõn tạo tại cỏc trại sản xuất. Là đối tượng nuụi cho năng suất cao là mặt hàng xuất khẩu.

Cỏ Lăng Hemibagrus elongatus (Gunther, 1864): cỏ Lăng (cỏ Quất) là cỏ cỡ lớn, sống trong cỏc sụng lớn thuộc cỏc tỉnh phớa Bắc, nhất là hệ thống sụng Hồng, vựng lũng hồ Hũa Bỡnh thường bắt được cỏ từ 1 – 4 đến 11 – 12 kg, cỏ lớn nặng đến 30 kg (tại Tạ Khoa), cỏ Lăng cú cỡ lớn tối đa nặng tới 40 kg (Vũ Trung Tạng, 1996). Sau một năm cỏ đạt chiều dài 22 – 25cm, sau 2 năm chiều dài tăng gấp đụi. Ở những năm sau tốc độ tăng trưởng chiều dài chậm dần, nhưng khối lượng cỏ tăng lờn đỏng kể. Cỏ thuộc loại cỏ dữ, cỏ tớch cực bắt mồi nờn độ no thường cao. Cỏ hay sống trong hang hốc ở những nơi tối, ven bờ và kiếm ăn tại những nơi tập trung của sinh vật làm thức ăn như cỏc bố gỗ, nứa, bến phà, bến tàu. Cỏ thành thục sau 3 năm, trứng phỏt triển trong cỏc thỏng mựa đụng, cỏ đẻ vào thỏng 2 -6. Khi sinh sản cỏ di cư lờn vựng trung lưu, nước chảy. Cỏ đẻ trong những hang đỏ, hốc ngầm tự nhiờn hay đào, trứng chỡm và dớnh. Cỏ biết chăm súc con nờn sức sinh sản thấp. Thịt cỏ ngon, nạc và bộo. Cỏ bộo nhất sau mựa dinh dưỡng từ thỏng 1 đến thỏng 11. Hiện nay cỏ đó thuần húa cho sinh sản thành cụng tại viện NCNTTS1.

Cỏ ngạnh Cranoglanis sinensis (Peters,1880): cỏ gặp ở tất cả cỏc hệ thống sụng từ miền Bắc đến Nam Trung Bộ ( Trà Khỳc). Cỏ ưa sống nơi nước chảy ờm nờn thường tập trung ở hạ lưu. Cỏ sống trong tầng đỏy và tầng nước giữa. Cỏ ngạnh thuộc cỡ trung bỡnh, con lớn nhất nặng 4 kg. Cỏ ngạnh ăn tạp và rất phàm ăn. Thức ăn thực vật là lỏ, quả, hạt, cũn thức ăn động vật gồm ấu trựng cụn trựng và cụn trựng trưởng thành. Chiều dài ruột tăng dần theo tuổi, song chỉ dài hơn chiều dài thõn một ớt. Cỏ rất tớch cực kiếm mồi nờn dạ dày thường cú độ no cao. Chỳng hay taaoj trung đụng ở cỏc bến phà, bến tắm trờn sụng và ăn tất cả những chất thải bỏ của con người. Cỏ Ngạnh sinh sản ở tuổi thứ 3. Vào ngày cuối mựa đụng tuyến sinh dục đó phỏt triển và đẻ trứng vào quóng thỏng 2 -6, đẻ rộ vào thời kỡ thỏng 4 -5. Sau thỏng 5 cỏ con 5 -6 cm đó xuất hiện. Bói đẻ của cỏ là hang hốc tự nhiờn hoặc tự đào ở đỏy

đất. Cỏ bố mẹ bảo vệ trứng và con non ở nơi đẻ, nờn lỳc này cỏ rất dữ. Sức sinh sản của cỏ khụng cao, số trứng dao động từ 300 – 12.500, sức sinh sản tương đối 10 -23 trứng. Khi đẻ, trứng cú kớch thước 0,9 – 1,3 mm chiếm 50 -95%. Mựa khai thỏc cỏ Ngạnh quanh năm.

Một phần của tài liệu Bài giảng ngư loại (Trang 114 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)