Đặc tớnh chung về sinh học của cỏc loài cỏ kinh tế ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Bài giảng ngư loại (Trang 110)

III. PHÂN BỐ ĐỊA Lí CÁ BIỂN VÀ CÁNƯỚC NGỌT VIỆT NAM 1 Phõn bố địa lý cỏ biển Việt Nam

1. Đặc tớnh chung về sinh học của cỏc loài cỏ kinh tế ở Việt Nam

- Mang đặc tớnh điển hỡnh của cỏc loài cỏ nhiệt đới

- Phần lớn cỏ cú kớch thước nhỏ và trung bỡnh. Trong cỏc thuỷ vực nước ngọt những loài cỏ cú kớch thước lớn đạt được tuổi thọ cao thường gặp ở hệ thống sụng lớn sút lại sau khai thỏc. Cỏ trắm đen cú thể đạt trọng lượng tối đa 50 kg. Ở Đồng thỏp mười đó bắt được cỏ Hụ (Catlocarpio siamensis) nặng 150 kg, riờng buồng trứng 24 kg với khoảng 6 triệu trứng ( MĐY 1983)

- Sống ở vĩ độ thấp, cỏ thường cú tuổi thọ thấp cấu trỳc tuổi quần thể đơn giản, tuổi thành thục lần đầu đến sớm, thường từ 1 -3 tuổi, thậm chớ dưới 1 tuổi đối với cỏc loài cỏ cỡ nhỏ và trung bỡnh. Những loài cỏ kớch thước lớn phỏt dục lần đầu muộn hơn, từ 3 -5 tuổi (trắm đen, măng, Hụ, chẽm, thu, ngừ) Muộn hơn nữa (măng sữa 6 -8 tuổi)

- Sức sinh sản phụ thuộc vào từng loài. Cỏ Diếc 50 g đẻ trờn 10 vạn trứng, mố trắng 30 – 50 vạn, cỏ Chộp 2 – 3 tuổi nặng 1 kg đẻ 15 -20 vạn trứng, cỏ Hụ 6 triệu trứng

- Cỏ thường đẻ nhiều đợt trong năm, tuy nhiờn đẻ tập trung vào cỏc thỏng xuõn hố, khi nhiệt độ nước được nõng cao, nguồn thức ăn cỏc thuỷ vực trở nờn phong phỳ. Nhứng loài di cư sinh sản. Tất cả những đặc điểm trờn giỳp cho cỏ nước ta cú khả năng tỏi tạo quần quần đàn nhanh, sớm tạo đàn khai thỏc và mềm dẻo trước tỏc động khai thỏc của con người. Tuy nhiờn dước sự tỏc động khai thỏc quỏ mức, ụ nhiễm mụi trường một số loài đó suy giảm và cạn kiệt.

- Nhiều loài cỏ sử dụng thức ăn thực vật và động vật khụng xương sống, nguồn thức ăn rất phong phỳ trong cỏc vực nước.

- Từ nguồn cỏ tự nhiờn phong phỳ trong cỏc hệ thống sụng suối , nhiều loài cỏ đó xõm nhập một cỏch tự nhiờn vào đầm hồ, đồng ruộng ở vựng hạ lưu. Trong đú nhiều loài đó sinh sản ngay trong ao, hồ, nhiều loài tồn tại được nhưng khụng sinh sản trong điều kiện nước đứng. Ở cỏc vựng vĩ độ với hệ thống sụng lớn ở nước ta cú sự di nhập của cỏc loài cỏ và động vật khụng xương sống khỏc từ vựng cửa sụng ven biển vào trong cỏc vực nước nội địa. Sự di nhập này đó gúp phần làm cho ngư giới trở nờn đa dạng, tạo ra nguồn lợi khai thỏc khụng kộm quan trọng.

Một phần của tài liệu Bài giảng ngư loại (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)