III. PHÂN BỐ ĐỊA Lí CÁ BIỂN VÀ CÁNƯỚC NGỌT VIỆT NAM 1 Phõn bố địa lý cỏ biển Việt Nam
2. Phõn bố địa lý cỏ nước ngọt Việt Nam
Nghiờn cứu tỡnh hỡnh phõn bố địa lý cỏ nước ngọt Việt Nam với nhiều kết quả nghiờn cứu của nhiều nhà Ngư loại học trong và ngoài nước như: P. Chevey, Lemasson (1937), Mai Đỡnh Yờn (1962, 1970), Thành phần khu hệ cỏ miền Bắc Việt Nam; A. Krempf và Chevey (1933) Khu hệ cỏ nước ngọt Nam Bộ, Nguyễn Văn Hảo và Ngụ Sỹ Võn (2001)... cho chỳng ta thấy rằng: Cỏ nước ngọt Việt Nam nằm trong khu địa lý phõn
bố cỏ nước ngọt vựng ấn Độ - Mó Lai. Vựng ấn Độ - Mó Lai được chia làm nhiều phõn vựng: Phõn vựng Đụng Phương, phõn vựng Miến Điện... Khu hệ cỏ nước ngọt nước ta được xếp vào phõn vựng Đụng Phương với 2 phõn vựng: Phõn vựng Nam Trung Hoa và phõn vựng Đụng Dương và vựng chuyển tiếp giữa 2 phõn vựng. Dựa vào đặc tớnh địa lý phõn bố chia khu hệ cỏ nước ngọt nước ta ra làm 10 khu phõn bố.
- Phõn vựng Nam Trung Hoa gồm cỏc loài cỏ phõn bố ở cỏc tỉnh phớa Bắc Việt Nam cú chung nguồn gốc với cỏ ở cỏc tỉnh Nam Trung Hoa với 5 khu: Khu Cao Lạng (I), Khu Việt Bắc (II), Khu Tõy Bắc (III), Miền nỳi Bắc Trung Bộ (IV) và khu đồng bằng Bắc Trung Bộ (V). Với cỏc đặc trưng phõn bố sau:
+ Khu hệ cỏ nước ngọt miền Bắc Việt Nam rất phong phỳ về thành phần loài (230 loài thuộc 15 bộ 60 họ khoảng 280 giống), hiện nay do sự di nhập nhiều loài do phỏt tỏn hoặc di nhập nuụi (cỏ thương phẩm, nuụi làm cảnh...) mà số lượng loài tăng khỏ nhiều.
+ Cú thể chia khu hệ cỏ thuộc phõn vựng này ở miền Bắc ra 4 mnhúm sinh thỏi: Nhúm cỏ miền nỳi, nhúm cỏ đồng
bằng, nhúm cỏ biển di cư vào nước ngọt và nhúm cỏ phõn bố rộng. Hoặc chia theo hệ sinh thỏi như: cỏ sống ở sụng suối, nhúm cỏ sống ở sụng hồ, nhúm cỏ sống ở ao, ruộng và nhúm cỏ sống vựng cửa sụng.
+ Đặc điểm sinh học khu hệ cỏ miền Bắc Việt Nam phản ỏnh tớnh chất của sinh vật vựng nhiệt đới giú mựa và cú nhiều loài cỏ kinh tế cỏ quý hiếm cỏ đặc hữu: Cỏ kinh tế như: cỏ Chộp, cỏ Trắm cỏ, cỏ Măng, cỏ Mương, cỏ Ngạnh.... Cỏc loài cỏ quý hiếm như cỏ Lăng chấm, cỏ Chiờn, cỏ Bỗng, cỏ Chỡnh..., cỏ đặc hữu quý hiếm như cỏ Rầm xanh, Rầm vàng cỏ Hoả...
- Phõn vựng Đụng Dương bao gồm cỏ nước ngọt cỏc tỉnh miền Nam được chia thành 3 khu: Tõy Nguyờn (VI), miền Đụng Nam Bộ (VII), đồng bằng sụng Cửu Long (VIII). Với những đặc trưng phõn bố sau:
+ Khu hệ cỏ nước ngọt miền Nam Việt Nam rất phong phỳ về thành phần loài (306 loài thuộc 17 bộ 60 họ khoảng 380 giống).
+ Trong thành phần loài, đại bộ phận cỏ sống ở vựng đồng bằng, rất nhiều loài cỏ sống ở nước lợ, nước mặn di cư vào nước ngọt, nhiều loài sống miền nỳi nơi cỏc sụng suối.
+ Đặc điểm sinh học khu hệ cỏ miền nam Việt Nam phản ỏnh tớnh chất của sinh vật vựng nhiệt đới vựng nhiệt độ cao (núi chung ớt chịu rột) và cú nhiều loài cỏ kinh tế cỏ quý hiếm cỏ đặc hữu: Cỏ kinh tế như: Cỏ Thỏt lỏc, cỏ Hụ, cỏ linh ống, cỏ Tra, cỏ Ba sa, cỏ Duồng, cỏ Trốn, cỏ He vang, cỏ Tai tượng...
- Ngoài ra cú 2 khu chuyển tiếp Nam Trung Bộ (IX) và Điện Biờn Phủ (X). Phản ỏnh đặc trưng phõn vựng chuyển tiếp của 2 khu này là:
+ Trong thành phần loài của phõn vựng chuyển tiếp cú cả cỏ miền Bắc và cỏ miền Nam phõn bố, số lượng thành phần loài thay đổi
+ Cỏ mang yếu tố bắc (cỏ phõn bố ở miền Bắc) thỡ số lượng giảm dần xuống phớa Nam. Thành phần cỏ phõn bố ở miền Nam (yếu tố nam) thỡ giảm dần từ Nam ra Bắc.
+ Phõn vựng này cũng cú nhiều loài cỏ kinh tế và cỏ quý hiếm , tuy nhiờn cũng cú những loài đặc hữu riờng.
Cõu hỏi cuối chương
1. Cỏ nước ngọt Việt Nam thuộc khu phõn bố nào trờn thế giới? Được chia ra làm mấy vựng
CHƯƠNG V. CÁC LOÀI CÁ Cể GIÁ TRỊ KINH TẾ.
Cỏ kinh tế: là cỏc loài cỏ khai thỏc hàng năm với số lượng lớn, hoặc được coi là
đối tượng cỏ nuụi quan trọng. Cỏ kinh tế ở đõy giới hạn với giỏ trị thực phẩm, hoặc làm cỏ cảnh.