V. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÁC LOÀI DẠNG CÁ VÀ CÁ ĐẾN PHÂN BỘ
A. Phõn vựng địa lý cỏ sống ven bờ (Littoral) và đặc trưng khu hệ của cỏc phõn vựng
cỏc phõn vựng
Đặc trưng sinh thỏi học của vựng ven bờ thềm lục địa: độ sõu khụng cao lắm, chế độ thủy triều hoạt động, hàm lượng oxy khỏ cao, ỏnh sỏng điều hũa, độ muối dao động lớn, cỏc muối dinh dưỡng nhiều. Thủy sinh vật phong phỳ và rất phỏt triển. Nhỡn chung điều kiện sống tương đối thuận lợi vỡ vậy đại bộ phận cỏc loài cỏ đều phõn bố ở đõy. Toàn bộ vựng ven bờ biển được chia thành cỏc vựng sau:
Vựng ven bờ Bắc cực: đặc điểm chung vựng này là nhiệt độ thấp, nước bị
băng bao phủ, nồn độ muối tương đối thấp do nhiều sụng chảy vào. Sinh vật núi chung nghốo nàn về thành phần loài, phõn bố đều cả tần mặt và tầng đỏy. Khu hệ cỏ cú thành phần số lượng loài thấp. Biển Kara cú 61 loài, biển Lapchep 28 loài, biển Baren 113 loài, biển bạch hải 50 loài. Đặc trưng cỏ vựng này cú nhiều loài Bắc cực điển hỡnh: Myoxocephalus, Gymnelis, Lycodes, Aspidophoroides... và cú một số loài cỏ ụn đới: Eleginus, Mallotus.
Vựng ụn đới Bắc bỏn cầu: vựng này cú nhiệt độ ấm hơn vựng Bắc cực và
thay đổi theo mựa rừ rệt, nhất là tầng mặt. Sinh vật phõn bố phong phỳ và rất giàu cú, là trung tõm khai thỏc của thế giới cú sản lượng cao. Giữa 2 vựng ụn đới Bắc TBD và ụn đới Bắc ĐTD thành phõn loài cỏ khỏ giống nhau và được chia thành 2 phõn vựng
# Phõn vựng ụn đới Bắc ĐTD: thành phần loài cỏ ở phõn vựng này cú cỏc dạng như: dạng bắc cjbao gồm cỏc loài trong giống: Myoxocephalus, Liparis, Lumpenus; dạng ụn đới điển hỡnh cú cỏc loài trong giống Cottus, Zoarces, Clupea, Scomber, Anguilla.
Dạng cận nhiệt đới cú cỏc loài trong giống Sarrdina giới hạn trong đường đẳng nhiờt 120 – 200 . Giữa 2 vựng ven bờ ĐTD thuộc chõu õu và Bắc Mỹ khỏ giống nhau và khỏ phong phỳ. Biển Phần Lan cú 69 loài, biển Địa Trung Hải cú khoảng 500 loài, Hắc Hải và biển Azov cú 175 loài, biển Caspien cú 75 loài.
#Phõn vựng ụn đới Bắc TBD: thành phần loài khu hệ cỏ biển vựng này phong phỳ hơn phõn vựng ụn đới Bắc ĐTD. Số loài đặc hữu ở đay cũng nhiều hơn. Phõn vựng này cú cỏc dạng như sau: dạng Bắc cự cú cỏc loài thuộc cỏc họ
Zoarcidae, Liparidae, Cottdae, Agonidae...Dạng ụn đới điển hỡnh cú cỏc loài thuộc giống Limanda, Pleuronectes, Lepidopsetta. Dạng cận nhiệt đới cú cỏc loài thuộc giống Clupanodon, Clupea, Sphyraena. Giữa hai ven bờ chõu ỏ và chõu mỹ cú sự sai khỏc về số loài. Biển Bering cú 300 loài, biển Okhost cú 240 loài , biển Nhật Bản cú trờn 600 loài đõy là biển phong phỳ và giàu cú nhất thế giới, nơi đõy điều kiện sống khỏ thuận lợi nờn cú mặt cỏc loài ở phớa Bắc và phớa Nam.
+ Vựng nhiệt đới: Đặc điểm của vựng này là nhiệt độ tầng mặt thường
xuyờn cao, thay đổi theo mựa khụng rừ và cú sự sai khỏc rừ ở tầng mặt và tầng đỏy. Sinh vật rất phong phỳ. Vựng triều cú nhiều bói sỳ vẹt và rạn san hụ. Giới hạn của vựng này trựng với đường đẳng nhiệt 200C và chia vựng này thành cỏc phõn vựng sau:
# Phõn vựng ấn Độ - Tõy Thỏi Bỡnh dương: Thành phần loài khu hệ cỏ nơi đõy rất phong phỳ. Nhiều loài nguyờn thuỷ cũn sống đến ngày nay, vỡ vậy nơi đõy cú thể coi là trung tõm phỏt sinh của nhiều loài cỏ biển hiện nay. Số lượng cỏc loài cỏ ở đõy khỏ nhiều: ở biển Nam Nhật Bản cú khoảng 1236 loài, Biển đụng gần 2000 loài.
# Phõn vựng Tõy chõu Phi: Núi chung nghốo nàn. Vựng này khụng cú rạn san hụ. Khu hệ cỏ hai bờn bờ Tõy chõu Phi và Đụng chõu Mỹ độc lập với nhau.
# Phõn vựng Đụng chõu Mỹ và phõn vựng Tõy chõu Mỹ: Hai phõn vựng này khu hệ cỏ mang tớnh chất khỏ độc đỏo cú khoảng 56 loài và liờn hệ qua kờnh đào Panama.
+ Vựng ụn đới Nam cực: Đặc trưng chung vựng này khỏ giống vựng ụn đới
Bắc cực song thành phần cỏc loài cỏ ở đõy nghốo hơn. Nơi đõy cú cỏc họ cỏ đặc hữu: Bovichthyidae, Muraenolepidae, Galaxiidae, Gempylidae... Ngoài ra nơi đõy cũn cú cỏc loài hoặc loài gần nú phõn bố ở vựng ụn đới Bắc Bỏn cầu, mặt khỏc cũn cú một số loài ở Nam cực.
Vựng Nam cực: Đặc trưng gần giống Bắc cực, nhiệt độ quanh năm dưới
O0C. Thành phần loài nghốo. Nơi đõy cú một số họ cỏ điển hỡnh: Notothenidae, Chaenichthyidae, Zoarcidae, Bathydraconidae.