Sự phỏt triển của cỏ

Một phần của tài liệu Bài giảng ngư loại (Trang 76 - 78)

- Sự tăng trưởng của cỏ khụng hạn chế về thời gian và luụn liờn quan chặt

2.5. Sự phỏt triển của cỏ

Khỏi niệm: Là sự thay đổi về cấu trỳc và cỏc hoạt động chức năng kộo theo là những thay đổi về cỏc mối quan hệ chủ yếu giữa cơ thể và mụi trương

Phỏt triển bao gồm phỏt triển tiệm tiến tức là biến đổi về lượng thường xảy ra ở cỏc pha phỏt triển; phỏt triển nhảy vọt tức là biến đổi về chất, là sự thay thế mối quan hệ chủ yếu này bằng mối quan hệ chủ yếu khỏc với mụi trường, xảy ra ở những giai đoạn của đời sống cỏ thể.

Sự chuyển từ pha này sang pha khỏc hay từ giai đoạn này sang giai đoạn khỏc bao giờ cũng mang tớnh kế thừa

- Trong thời kỳ đầu, khi chưa đến tuổi thành thục, năng lượng từ thức ăn cung cấp cho cơ thể chủ yếu để sinh trưởng protớt. Trong thời kỳ tiếp theo về chiều dài (Sinh trưởng protớt) cú ý nghĩa thứ yếu, năng lượng từ thức ăn dành cho thành thục sinh dục, sinh sản, cỏc hoạt động sống và tớch luỹ mỡ...

Wn Wa

- Theo học thuyết phỏt triển giai đoạn của Vaxnhexop (1946, 1948, 1953) Trong chu kỳ sống của cỏ cú thể chia thành cỏc thời kỳ sau:

2.5.1. Thời kỳ phụi thai

Thời kỳ này bắt đầu từ lỳc trứng thụ tinh cho đến khi nở thành cỏ con và bắt đầu ăn thức ăn ngoài. Thời kỳ này dinh dưỡng bằng noón hoàng. Mối liờn hệ chớnh của cơ thể với mụi trường là sự hụ hấp và bảo vệ cơ thể trỏnh kẻ thự. Thời kỳ này chia 2 giai đoạn:

- Giai đoạn phụ 1- Trứng mới thụ tinh, phụi phỏt triển trong vỏ trứng

- Giai đoạn phụ 2 – Giai đoạn phụi tự do (cỏ bột): dinh dưỡng bằng noón hoàng.

2.5.2. Thời kỳ cỏ hương

Thời kỳ này bắt đầu từ lỳc cỏ bột chuyển sang ăn thức ăn bờn ngoài đến khi đạt cỡ 2-3cm thời gian khoảng 20-25 ngày, nhưng chưa cú dạng của cơ thể trưởng thành. Mối liờn hệ chớnh của cơ thể với mụi trường là toàn diện như thức ăn, cỏc yếu tố lý hoỏ học của mụi trường và trốn trỏnh kẻ thự...

- Đặc điểm của thời kỳ này là cỏc cơ quan của cơ thể khụng đặc trưng cho cơ thể trưởng thành như cấu tạo cơ quan sinh dục, cỏc võy vảy chưa hỡnh thành chớnh thức... thức ăn là sinh vật phự du.

2.5.3. Thời kỳ cơ thể chưa thành thục

- Thời kỳ này bắt đầu từ lỳc cỏc cơ quan tạm thời như nếp võy lẻ, cơ quan hụ hấp tạm thời của cỏ hương biến mất, hỡnh dạng bờn ngoài giống như cỏ trưởng thành nhưng cỏc cơ quan sinh dục chưa phỏt triển hoàn toàn. Thời kỳ này cú thể chia thành 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn con non: Tuyến sinh dục hoàn toàn chưa phỏt triển. Thời kỳ này bắt đầu từ lỳc cỏ ăn thức ăn đặc trưng của loài. Cỏ chủ yếu tăng trưởng về chiều dài

+ Giai đoạn sắp thành thục: tuyến sinh dục đang trong thời kỳ phỏt triển kộo theo sự xuất hiện và phỏt triển cỏc dấu hiệu sinh dục thứ cấp, nhưng cơ thể chưa cú khả năng sinh sản. Kết thỳc thời kỳ này cỏ tham gia sinh sản lần đầu.

2.5.4. Thời kỳ cơ thể trưởng thành

Thời kỳ này bắt đầu từ lỳc cỏ đẻ lứa đầu tiờn, cỏc cơ quan sinh dục phụ phỏt triển, cỏc đặc điểm đặc trưng cho loài.

2.5.5. Thời kỳ già cỗi

Thời kỳ này cỏc chức năng sinh dục bị thoỏi hoỏ, sinh trưởng về chiều dài ngừng hoặc tiếp tục lớn nhưng chậm. Chủ yếu tớch tụ mỡ và quỏ trỡnh đồng hoỏ của cơ thể cõn bằng với quỏ trỡnh dị hoỏ

í nghĩa của học thuyết Vaxnhexop

Học thuyết phỏt triển giai đoạn của Vaxnhexop cú ý nghĩa rất lớn trong nghề cỏ, trong bảo vệ nguồn lợi và nuụi trồng thuỷ sản. Đối với bảo vệ nguồn lợi: qua học thuyết chỳng ta biết được giai đoạn phỏt triển tốt nhất của cỏ, biết được giai đoạn ngừng sinh trưởng... mà bảo vệ khai thỏc hợp lý đối với từng

loài. Trong nuụi trồng thuỷ sản biết được cỏc thời kỳ, giai đoạn mà tỏc động cỏc biện phỏp kỹ thuật hợp lý nõng cao năng suất.

Một phần của tài liệu Bài giảng ngư loại (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)