Hệ niệu và hệ sinh dục cỏ trờn thực tế khỏc nhau về chức năng sinh lý hệ niệu làm nhiệm vụ bài tiết, hệ sinh dục làm nhiệm vụ sinh sản. Nhưng hai hệ cú liờn quan chặt chẽ với nhau vỡ cú vị trớ gần nhau, cú chung nguồn gốc phỏt sinh từ lỏ phụi giữa (trung bỡ) và nhiều khi cũn cú chung ống dẫn.
1. Cơ quan sinh dục
Cơ quan sinh dục gồm tuyến sinh dục và ống dẫn sinh dục. Tuyến sinh dục cú nguồn gốc trung bỡ, tuyến sinh dục của cỏ đa số hai dải, trừ cỏ Viờn khẩu, Lươn là một dải.
a. Tuyến sinh dục
a. Buồng trứng; b. Buồng sẹ
- Con cỏi buồng trứng nằm hai bờn xoang bụng, lỳc trứng cũn non cú màu trắng vàng hoặc trắng xỏm, khi trứng chớn cú màu vàng thẫm (cỏ Chộp) hoặc vàng xỏm (cỏ Mố). Buồng trứng gồm hai tỳi ở hai bờn nằm đối xứng nhau, mỗi tỳi ngoài cựng cú một lớp vỏ cú nhiều lớp tế bào mặt trong của nú cú khả năng sinh sản mạnh.
Đối với cỏ Xương: tỳi này chia làm hai phần. Phần trờn phỡnh to gọi là noón sào đặc biệt phỏt triển, về mựa sinh sản nú là bộ phận chớnh sản sinh và chứa trứng; phần thứ hai tiếp theo là noón quản ở cỏ là ống rất ngắn, nú là đường dẫn trứng ra ngoài, phần cuối của hai ống hợp lại làm một và thụng thẳng ra huyệt (là lỗ mở chung của lỗ niệu, sinh dục, hậu mụn). Ở cỏ toàn đầu ba lỗ mở riờng rẽ, như vậy ở cỏ xương thỡ ống dẫn sinh dục khụng liờn quan đến ống dẫn niệu. Mặt ngoài của buồng trứng cú một hệ thống mạch mỏu phõn bố chằng chịt đem mỏu đi nuụi dưỡng trứng. Bỡnh thường buồng trứng nhỏ, khi đến mựa sinh sản kớch thước buồng trứng tăng nhanh chiếm 15 – 20% khối lượng cơ thể (cỏ chộp đạt tới 25%). Cú hai loại noón sào: noón sào tự do (Free ovary) hay cũn gọi là
Buồng trứng
buồng trứng hở thường gặp ở cỏ Sụn, cỏ Toàn đầu, cỏ Phổi, cỏ Lỏng sụn. Noón sào kớn (Closed ovary) hay cũn gọi là buồng trứng bọc thường gặp ở cỏ Xương.
- Buồng trứng cú thể sản sinh liờn tục, làm cho buồng trứng cú nhiều loại trứng khỏc nhau (Chộp, Diếc) loại cỏ này cú thể đẻ nhiều lần. Cú loài cỏ đẻ trứng khụng liờn tục đú loài cỏ đẻ cú chu kỳ đẻ một lần hết trứng (Quả, Trờ). Trứng cỏ Xương thường cú dạng hỡnh trũn đường kớnh TB 2 -5 mm.
- Buồng sẹ ở con đực cú vị trớ hỡnh dạng cũng giống như buồng trứng nhưng nú cú màu trắng sữa chia làm nhiều thuỳ khụng rừ rệt, cú dạng dẹt dài, lỳc phỏt triển căng tựa như một tỳi mỏng cú chứa nước đặc màu trắng. Mạch mỏu trờn buồng sẹ cũng phỏt triển nuụi sẹ. Hoạt động của buồng sẹ cũng tuõn theo qui luật như buồng trứng của cỏ cựng loài. Tinh trựng cú ba dạng: xoắn ốc như ở cỏ Sụn, hỡnh trụ như cỏ miệng trũn, hỡnh trũn như cỏ xương.
1.2. Hệ thống ống dẫn
- Con cỏi là ống muller, con đực là ống wolff cú nguồn gốc cựng ống dẫn niệu. Một số loài dựng ngay ống hỡnh thành từ nếp gấp màng bụng nối liền lại. Cỏ Miệng trũn, một số cỏ xương khụng cú ống dẫn.
1.3. Thụ tinh ở cỏ
- Cú 2 phương thức: thụ tinh trong và thụ tinh ngoài. Thụ tinh trong chỉ cú ở cỏ sụn. Thụ tinh trong cú 2 cỏch:
+ Noón thai sinh: sau khi trứng đó được thụ tinh trong cơ thể mẹ, thai phỏt triển nhờ noón hoàng của trứng mà khụng lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ. Bọn nhỏm thật, đuối điện, cỏ kiếm
+ Thai sinh: trứng pt trong cơ thể mẹ và nhờ chất dinh dưỡng của cơ thể mẹ. - Ngoài ra cũn thấy cú hiện tượng chuyển đổi giới tớnh: lươn, họ cỏ Mỳ
Serranidae
2. Cơ quan bài tiết
- Cơ quan bài tiết cú chức năng bài tiết cỏc chất cặn bó của quỏ trỡnh trao đổi chất và điều hoà ỏp suất thẩm thấu. Đõy là biểu hiện đặc trưng thớch nghi của cỏ sống trong mụi trường nước. Cấu tạo hệ niệu gồm thận và ống dẫn
- Thận là bộ phận chủ yếu của hệ bài tiết. Thận của cỏ phỏt triển qua 2 giai đoạn tiền thận và trung thận.
2.1. Tiền thận (Pronephros)
- Tiền thận hoạt động ở thời kỳ phụi thai, nằm ở gần đầu xoang cơ thể.
- Khi cỏ đó trưởng thành chuyển sang giai đoạn trung thận, lỳc đú hoạt động của tiền thận bị thoỏi hoỏ. Một số cỏ xương tiền thận khụng tiờu biến hẳn mà trở thành cơ quan sinh bạch huyết, nằm ngay đầu trung thận gọi là phần đầu thận.
- Vị trớ: Tiền thận nằm dọc hai bờn mạc lồi ra phớa lỏ ngoài thành từng ống một gọi là ống nhỏ thận (ống niệu), ở trờn cú xoang thận (Nephrocoelostoma) cú lụng tư xung quanh. Động mạch chủ lưng phõn nhỏnh đi tới mỗi miệng thận và kết thành bỳi mạch mỏu nhỏ gọi là tiểu cầu thận (Glomerule). Ống thận nhỏ lỳc đầu kớn, sau này ở phải, trỏi, trước, sau hợp lại cho ống thận chung dọc thõn rồi đổ vào xoang niệu sinh dục.
- Sự bài tiết ở đõy là do sự rung động của cỏc lụng tư ở xung quang xoang thận, cỏc sản phẩm được thấm vào ống nhỏ tiền thận rồi theo ống thận chung đổ ra ngoài.
2.2. Trung thận (Mesonephros)
- Trung thận là cơ quan tiết niệu chủ yếu ở cỏ trưởng thành. Trung thận cú màu nõu nằm ở mặt lưng của xoang cơ thể, dọc cột sống và chia làm 3 phần: phần đầu thận nằm sỏt đầu cỏ, giữa thận trựm lờn eo của búng hơi, đuụi thận nhỏ dần hỡnh thành ống dẫn đến cuối thận thỡ chập lại thành một trước khi đổ vào búng đỏi.
- Ống nhỏ của trung thận (Mesonephros tubule) do tế bào biểu bỡ một lớp tạo thành. Ống thận nhỏ của trung thận cú hai đầu, một đầu cũn phỡnh to đồng thời vỏch trước lừm vào thành hai tầng tế bào hỡnh cốc hay hỡnh nang (Bowman capale). Đầu của cỏc nhỏnh của động mạch và tĩnh mạch thận đi đến cỏc nang này tạo thành tiểu cầu mạch mỏu và khụng liờn hệ mật thiết với thành của nang. Nang Bowman và tiểu cầu gộp chung lại gọi là thận tiểu thể (thể Malpighi).
- Ở đầu thời kỳ quỏ trỡnh phỏt triển ống nhỏ thận được tăng lờn bằng cỏch phõn nhỏnh, mỗi đốt sinh thận cú từ 7 – 8 ống. Vỡ vậy mà số lượng ống nhỏ thận đạt rất lớn, nú khụng sắp xếp theo đốt như trước nữa mà xỏo trộn, đồng thời mụ liờn kết, mạch mỏu, ống bạch huyết cũng tập trung nhiều xung quanh làm cho trung thận thành một khối vững chắc.
2.3. Ống dẫn niệu (Uretes)
- Ống niệu là đường ống đi từ cơ quan tiết niệu thụng ra bờn ngoài. ống chung trước đõy của tiền thận tỏch ra làm hai nhỏnh đảm nhiệm chức năng ống dẫn niệu gọi là ống trung thận hay là ống wolff. Nhỏnh kia là ống muller, con đực ống muller thỡ bị thoỏi hoỏ, con cỏi ống muller làm nhiệm vụ dẫn trứng.
2.4. Bàng quang (Vesixca urinara)
- Bàng quang của cỏ (cũn gọi là búng đỏi) cú hai loại: búng đỏi ống dẫn niệu (Tubal bladder) và búng đỏi niệu sinh dục (Cloacal bladder). Búng đỏi ống dẫn niệu chỉ gặp ở cỏ võy tay, cỏ phổi. Búng đỏi do thành của xoang niệu sinh dục lồi ra.
Cõu hỏi:
1. Cỏc dạng hỡnh của cỏ thể hiện sự thớch nghi với mụi trường sống như thế nào?
2. Cỏ di chuyển trong nước bằng cơ quan nào, cấu tạo và chức năng của cỏc loại võy?
3. Sự khỏc nhau trong cấu tạo cỏc đốt sống của cỏ? Tại sao sử dụng số lượng đốt sống làm chỉ tiờu phõn loại?
4. Sự khỏc nhau giữa cấu tạo ống tiờu cỏ dữ và cỏ hiền? Hoạt động của cỏc tuyến tiờu húa phụ thuộc vào thức ăn và nhiệt độ mụi trường như thế nào?
5. Cấu tạo và hoạt động của mang cỏ? Cỏc cơ quan hụ hấp phụ của cỏ? Sử dụng đặc điểm cấu tạo mang cỏ để phõn loại như thế nào?
6. Đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn của cỏ?
7. Cấu tạo của Nóo bộ của cỏ? Cấu tạo nóo bộ thể hiện sự thớch nghi với hoạt động và mụi trường sống như thế nào?
8. Cấu tạo và chức năng của nóo thựy thể (tuyến yờn) 9. Cấu tạo và vai trũ của đường bờn trong đời sống của cỏ?
CHƯƠNG II. SINH THÁI HỌC CÁ