I. NƯỚC LÀ MễI TRƯỜNG THUẬN LỢI CHO ĐỜI SỐNG CỦA CÁ 1 Những nhõn tố vụ sinh chớnh trong mụi trường nước
1. 7 Cỏc chất khớ hoà tan trong nước:
Thành phần khớ trong nước cú nhiều nhưng đỏng chỳ ý hơn cả là cỏc khớ O2
CO2 H2S NH3 nhưng núi chung điều kiện tốt nhất cho cỏ là oxy đầy đủ, cỏc loại khớ độc ớt. Căn cứ vào sự thớch nghi của cỏ với hàm lượng oxy trong nước cú thể chia cỏ theo cỏc nhúm sinh thỏi oxy như sau:
+ Những loài cỏ đũi hỏi một lương oxy rất lớn, điều kiện oxy bỡnh thường đối với chỳng là 7 -11mg/l, trong điều kiện 5 mg/l một số loài đó khú khăn trong hụ hấp.Vớ dụ như Salmo trutta, Phoxinus phoxinus, Cotus gobio, và nhiều loài cỏ chủ yếu sống ở cỏc sụng nước lạnh và chảy nhanh.
+ Những loài cỏ đũi hỏi một lượng oxy lớn và sống tốt trong điều kiện 5 -7 mg/l. Thuộc về nhúm này cú Leuciscus cephalus L, Gobio gobio, lota lota vv..
+ Những loài cỏ đũi hỏi một lượng oxy khụng lớn và cú thể sống tốt trong điều kiện 4 mg/l. Thuộc nhúm này Rutilus rutilus, Percas fluviatilis, Acerina cernua.
+ Những loài cỏ chịu được sự bóo hoà oxy rất yếu trong nước < 4 mg/l và sống được ngay khi trong nước chỉ cũn lại 0,5 ml/l. Thuộc nhúm này như
Cyprinus carpio L, Tinca tinca Linn.
- Sự phõn chia như trờn chủ yếu ỏp dụng đối với cỏ nước ngọt vỡ cỏ biển chịu được sự giao động rất yếu của hàm lượng oxy. Nước biển thường bóo hoà hoàn toàn hoặc qua bóo hoà oxy. Trong biển thiếu hụt oxy thỉnh thoảng mới cú, chủ yếu là ở cỏc vịnh và cỏc vũng kớnh hoặc ở những nơi cú sự phỏt triển hàng loạt của tảo phự du về ban đờm.
1.8. Cỏc chất hữu cơ hoà tan
- Được hỡnh thành do hoạt động sống cũng như sự phõn huỷ cỏc chất bài tiết và xỏc sinh vật bởi cỏc vi khuẩn hiếu khớ hoặc kị khớ. Những chất này là thức ăn quan trọng cho cỏc loài vi sinh vật và động vật nguyờn sinh. Cỏ cú thể hấp thụ cỏc chất hữu cơ hoà tan bằng con đường thẩm thấu qua da. Vai trũ của cỏc chất này là chất kớch thớch sinh trưởng, khỏng sinh, chất dẫn dụ.
1.9. Cỏc phế liệu (Detrit)
- Là mảnh vụn chất hữu cơ hoặc keo hữu cơ bọc lấy một nhõn khoỏng đang trong quỏ trỡnh phõn huỷ bởi vi sinh vật. Nhờ hoạt động sống của vi sinh vật, tảo, ĐVNS sống trờn đú detrit được làm giàu thờm bởi sinh khối, cỏc chất trao
đổi của chỳng và trở thàmh nguồn thức ăn cú nguồn gốc sinh học cho rất nhiều loài thuỷ sinh vật và cỏ ăn phế liệu. Nguồn thức ăn là phế liệu (mựn bó hữu cơ) rất phong phỳ ở vựng cửa sụng ven biển và trờn nền đỏy cỏc thuỷ vực.