II. PHÁP LUẬT VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC
PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG,
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG,
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
1. Sơ lược quá trình phát triển của hoạt động đánh giá tác động môi trường, đánh giá môi trường chiến lược trường, đánh giá môi trường chiến lược
Chúng ta đang sống trong thời kỳ cơng nghiệp hóa với việc gia tăng khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, với việc xả thải vào mơi trường vơ số các chất thải có hại như khí thải từ các nhà máy, nước thải sinh hoạt cũng như sản xuất, tình trạng khai thác bừa bãi các nguồn tài nguyên từ rừng, sơng, biển… Chính các hoạt động này ngày càng tác động nhiều hơn đến thiên nhiên và môi trường xung quanh. Hệ quả kéo theo là tạo nên sự thay đổi về chất lượng, biến đổi sự phân bố các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tố chất lượng môi trường. Những tác động này có thể tích cực hoặc tiêu cực, vì vậy cần phải xem xét xem những tác động nào là tích cực để phát huy, những tác động nào tiêu cực để hạn chế. Thực tế cho thấy, những tác động tiêu cực nhiều khi có ảnh hưởng rộng lớn và sâu sắc đến điều kiện tự nhiên, xã hội và môi trường, làm cho tài nguyên bị cạn kiệt, cân bằng sinh thái bị đảo lộn, chất lượng mơi trường sống bị suy thối. Chính địi hỏi này là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật đánh giá tác động môi trường, đánh giá môi trường chiến lược.
1.1. Sơ lược quá trình phát triển của đánh giá tác động mơi trường48
Đầu năm 1970, Quốc hội Hoa Kỳ đã ban hành Luật chính sách mơi trường quốc gia gọi tắt NEPA. Bản hướng dẫn thực hiện kèm theo luật này trình bày chi tiết mục đích, yêu cầu, nội dung và cách thực hiện báo cáo đánh giá tác động đến môi trường đối với các hoạt động của cấp liên bang có khả năng ảnh hưởng nhiều tới chất lượng môi trường sống của con người. Sau đó nhiều quốc gia khác như Canada, Australia, Anh, Nhật, Đức