II. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG74 1 Khái niệm và yêu cầu của giải quyết tranh chấp môi trường
81 Trần Thị Hương Trang (2010), Phương thức giải quyết tranh chấp mơi trường ngồi tịa án – thực tiễn áp dụng cụ thể, Bài trình bày tại Diễn đàn Mơi trường châu Á Thái Bình
án – thực tiễn áp dụng cụ thể, Bài trình bày tại Diễn đàn Mơi trường châu Á - Thái Bình Dương 2010 - UNEP-EPLC, tháng 11/2010 tại Hàn Quốc, http://l-psd.org/?detail:115:PHUONG- THUC-GIAI-QUYET-TRANH-CHAP-MOI-TRUONG-NGOAI-TOA-AN-%E2%80%93- THUC-TIEN-AP-DUNG-CU-THE.html
81 Trần Thị Hương Trang (2010), Phương thức giải quyết tranh chấp mơi trường ngồi tịa án – thực tiễn áp dụng cụ thể, Bài trình bày tại Diễn đàn Mơi trường châu Á - Thái Bình án – thực tiễn áp dụng cụ thể, Bài trình bày tại Diễn đàn Mơi trường châu Á - Thái Bình Dương 2010 - UNEP-EPLC, tháng 11/2010 tại Hàn Quốc, http://l-psd.org/?detail:115:PHUONG- THUC-GIAI-QUYET-TRANH-CHAP-MOI-TRUONG-NGOAI-TOA-AN-%E2%80%93- THUC-TIEN-AP-DUNG-CU-THE.html
công ty đó xem xét. Cụ thể là: 1) Cộng đồng dân cư đóng góp một phần quan trọng lực lượng lao động cho chính cơng ty gây ơ nhiễm; 2) Cộng đồng dân cư cung cấp các dịch vụ thiết yếu, hậu cần cho hoạt động của chính đơn vị sản xuất của cơng ty; 3) Dưới góc độ uy tín và tiếng tăm của công ty trên thị trường và trong cộng đồng dân cư. Việc được cộng đồng dân cư đánh giá cao dưới góc độ quan tâm bảo vệ môi trường, đảm bảo quyền và lợi ích cho cộng đồng dân cư là cách tốt nhất để gây dựng uy tín, danh tiếng của cộng đồng, một hình thức tốt để quảng bá sản phẩm hoạt động công ty, trong tình hình hiện nay, người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ ngày càng quan tâm đến tính chất bảo vệ mơi trường, đóng góp cho lợi ích chung của xã hội của cơng ty sản xuất hàng hóa, dịch vụ đó.
- Thứ hai, phải ln duy trì sự thoả hiệp. Tiêu chí để khẳng định có sự
thoả hiệp là quan điểm hợp lí của tất cả các bên. Thực tế trong những năm qua cho thấy sự thoả hiệp vẫn thường xuất hiện đối với các tranh chấp địi bồi thường thiệt hại về mơi trường. Thực chất sự thỏa hiệp trong giải quyết tranh chấp mơi trường là đi tìm tiếng nói chung về lợi ích giữa các bên tranh chấp, khơng nên để các bên vì q đề cao lợi ích của mình mà qn đi lợi ích của đối phương.
- Thứ ba, phải tìm được tiếng nói đại diện cho các nhóm lợi ích, nghĩa
là các bên tranh chấp cần tìm kiếm một số chủ thể đại diện cho các nhóm lợi ích khác nhau. Thực tiễn giải quyết tranh chấp môi trường thông qua con đường thương lượng, hòa giải ở Việt Nam thời gian qua cho thấy, sự tham gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong mọi trường hợp. Như với vụ tranh chấp giữa cộng đồng dân cư của một xã thì vai trị của ủy ban nhân dân cấp xã như là một bên tham gia quá trình thương lượng là cần thiết. Đó là một bên để cân bằng lợi ích giữa các bên dưới góc độ là đại diện nhà nước gần gũi nhất, vừa đảm bảo sự phát triển kinh tế của địa phương, lại vừa phải đảm bảo mơi trường được bảo vệ vì sức khỏe của người dân. Ủy ban nhân dân cấp xã có thể làm chứng và xác nhận vào các văn bản kết quả thương lượng của các bên với giá trị nhất định. Đồng thời, vai trò của Ủy ban nhân dân cấp quận, huyện với vai trò là giám sát, hướng dẫn hoạt động của cấp dưới cũng tham gia trong phạm vi thẩm quyền quản lý của mình. Với vụ tranh chấp mơi trường ở phạm vi rộng hơn thì có sự tham gia của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (Sở Tài nguyên và Môi trường) hoặc Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Cần lưu ý rằng, sự tham gia của các cơ quan nhà nước trong trường hợp này hồn tồn khơng phải là cách thức giải quyết tranh chấp thơng qua con đường hành chính: giải quyết khiếu nại, tổ cáo, với bản chất là quyết định của cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyết sẽ quyết định và áp đặt các bên phải tuân thủ. Trong phương thức giải quyết tranh chấp trung gian, hòa giải này, đại diện nhà nước cũng tham gia ở vị trí cân bằng như là một bên trong thương lượng, hịa giải với lợi ích nhất định thu được từ vụ tranh chấp được giải quyết phục vụ cho nhiệm vụ quản lý địa phương của họ.
Từ những phân tích trên, chúng ta nhận thấy, phương thức giải quyết tranh chấp môi trường bằng phương thức thương lượng, hòa giải cần phải được bảo đảm bởi những yếu tố sau đây:
- Một là, sự thiện chí của các bên tham gia tranh chấp. Đây là yếu tố
tiên quyết quyết định việc thành công hay khơng thành cơng của việc hịa giải, thương lượng giải quyết tranh chấp môi trường.
- Hai là, cần tìm tiếng nói chung trong việc giải quyết lợi ích giữa
người gây thiệt hại và người bị thiệt hại. Việc đưa ra các thương lượng về lợi ích cần đặt trong điều kiện kinh tế xã hội ở nơi xảy ra tranh chấp, mức độ ảnh hưởng của tranh chấp môi trường đối với đời sống kinh tế xã hội.
- Ba là, cần tìm được đại diện có đủ năng lực, uy tín và thẩm quyền để
có tiếng nói giá trị đối với các bên tranh chấp. Cần loại bỏ dần sự tham gia của cơ quan công quyền như đã từng diễn ra trong thời gian qua ở Việt Nam. Chúng tôi cho rằng, sẽ là hợp lý nếu đó là tiếng nói của hiệp hội ngành nghề và cộng đồng dân cư địa phương nơi xảy ra tranh chấp.
3.2. Giải quyết tranh chấp mơi trường tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Việc giải quyết tranh chấp môi trường thơng qua cơ quan nhà nước có thẩm quyền được thực hiện thông qua hai con đường là con đường hành chính và con đường tố tụng tư pháp. Việc giải quyết tranh chấp môi trường bằng con đường hành chính thơng qua hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực môi trường. Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại với cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc khởi kiện tại Toà án về hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Cơng dân có quyền tố cáo với cơ quan, người có thẩm quyền đối với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường sau đây:
- Gây ô nhiễm, suy thối, sự cố mơi trường;
- Xâm phạm quyền, lợi ích của Nhà nước, cộng đồng dân cư, tổ chức, gia đình và cá nhân.
Về giải quyết tranh chấp môi trường bằng con đường tư pháp có thể thực hiện bằng thủ tục tố tụng dân sự hoặc tố tụng hành chính.