Trường Đại học Luật Hà Nội (2011),Giáo trình Luật Môi trường, NXB Công an nhân

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật Môi trường (Trang 106 - 108)

II. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG74 1 Khái niệm và yêu cầu của giải quyết tranh chấp môi trường

77 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011),Giáo trình Luật Môi trường, NXB Công an nhân

dân, tr.415-416.

78 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Mơi trường, NXB Cơng an nhân

của công quyền vào việc giải quyết tranh chấp cần được xem là một loại trách nhiệm công vụ hay cịn gọi là cơng quyền đương nhiên can thiệp.

Tuy nhiên, để tránh tình trạng tuyệt đối hóa vai trị của nhà nước, coi bảo vệ mơi trường nói chung, giải quyết tranh chấp mơi trường nói riêng là trách nhiệm của chỉ nhà nước thì yêu cầu đặt ra là cần làm rõ mức độ can thiệp của công quyền trong lĩnh vực này, coi sự nghiệp của các cơ quan công quyền là yếu tố không thể thiếu nhưng chỉ nên xem là giải pháp cuối cùng trong việc giải quyết tranh chấp mơi trường.

- Ngun tắc phịng ngừa: Nguyên tắc này đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết những vụ kiện đòi chấm dứt các mối nguy hiểm tiềm tàng đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng từ các hoạt động phát triển, nhất là các dự án có quy mơ lớn: dự án xây dựng nhà máy hóa chất, các cơng trình thủy điện, nhiệt điện, điện ngun tử, cơng trình xử lý chất thải, đường giao thơng…

Để thực hiện đầy đủ nguyên tắc phòng ngừa trong giải quyết xung đột, cần thiết phải tuân thủ các quy định về đánh giá tác động môi trường. Đây được xem là cơng cụ vừa mang tính pháp lý vừa mang tính kỹ thuật để giải quyết tranh chấp.

- Nguyên tắc phối hợp, hợp tác: Nguyên tắc này nhằm mục đích duy

trì mơi quan hệ lâu dài giữa các bên tranh chấp, để từ đó cùng tìm ra các giả pháp khắc phục và cải thiện mơi trường. Vì vậy, ngun tắc này có thể hiểu là thơng qua hoạt động giải quyết tranh chấp để liên kết các bên tham gia giúp họ có cơ hội đối thoại trực tiếp với nhau, dẫn đến kết quả tìm thấy tiếng nói chung để ngăn ngừa nguy cơ hủy hoại môi trường nhằm hường tới phát triển bền vững.

- Nguyên tắc tham vấn chuyên gia: Để xác định một cách có căn cứ

khoa học thiệt hại xảy ra đối với mơi trường, tính mạng, sức khỏe và tài sản của các nạn nhân trong các tranh chấp môi trường cần sử dụng cơ chế tham vấn chuyên gia.

- Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả giá: Nội dung của nguyên tắc này là xác định “cái giá” phải trả đối với người có hành vi gây ơ nhiễm, cụ thể: Phải áp dụng các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm môi trường, suy thối mơi trường và sự cố mơi trường; phải bồi thường thiệt hại về môi trường, về tính mạng, sức khỏe và tài sản cho các nạn nhân (nếu có).

Với nội dung này, nguyên tắc người gây ơ nhiễm phải trả giá đặc biệt có ý nghĩa trong việc giải quyết bồi thường thiệt hại về môi trường, thiệt hại về con người và của cải do ô nhiễm môi trường gây ra.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật Môi trường (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)