Các phương thức giải quyết tranh chấp môi trường

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật Môi trường (Trang 108 - 109)

II. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG74 1 Khái niệm và yêu cầu của giải quyết tranh chấp môi trường

3. Các phương thức giải quyết tranh chấp môi trường

Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 không quy định các phương thức giải quyết tranh chấp môi trường mà chỉ quy định về phương thức giải quyết yêu cầu bồi thường thiệt hại về mơi trường. Vì thế, việc tìm kiếm các phương thức có tính khả thi cao trong giải quyết tranh chấp mơi trường là rất cần thiết hiện nay. Xuất phát từ quan điểm tranh chấp môi trường là một dạng của xung đột xã hội và nó được nảy sinh như một hệ quả tất yếu của quá trình khai thác và bảo vệ mơi trường khi có sự tranh giành lợi thế dẫn đến đối chọi lợi ích giữa các nhóm xã hội và do sự khơng đồng đều về lợi ích hay bất bình đẳng trong việc khai thác và sử dụng các nguồn lực tự nhiên của môi trường và xét cho đến cùng đó chính là do sự mất cân đối giữa khai thác môi trường và bảo vệ môi trường nên việc giải quyết các tranh chấp và xung đột môi trường trên cơ sở quan tâm tới quan hệ cộng tác giữa các nhóm, sự đồng thuận xã hội trong việc chia sẻ quyền lợi, tìm tiếng nói chung để ngăn chặn nguy cơ hủy hoại môi trường79. Các quan điểm chung hiện nay đều thống nhất các phương thức giải quyết tranh chấp môi trường sau đây:

3.1. Phương thức giải quyết tranh chấp môi trường bằng phương thức thương lượng, hòa giải thương lượng, hòa giải

Đây là phương thức giải quyết tranh chấp môi trường tiết kiệm thời gian và án phí đồng thời có thể giảm bớt những phiền tối tại tồ án và hội đồng thẩm phán. Sử dụng phương thức này cũng có nghĩa là sẽ đưa lại kết quả dễ dàng và thuận tiện hơn rất nhiều so với các vụ kiện thủ tục và theo đó cũng có nhiều cơ hội hơn để duy trì các mối quan hệ tốt đẹp giữa các bên tranh chấp. Cơ chế giải quyết tranh chấp này tồn tại dưới hai dạng: Một là, tồn tại với tư cách là phương thức giải quyết tranh chấp độc lập. Hai là, tồn tại với tư cách phụ thêm với toà án và hội đồng thẩm phán mà điển hình là

79 Đào Thanh Trường, Tranh chấp môi trường,

http://www.cepsta.net/web/ReadMessage.php?lang=1&boy=2&it8x=13&news=45&page= 1&title=Tieng-Viet.html

hội nghị tiền xét xử, với mục đích chính là thu hẹp vấn đề trong tranh chấp giữa các bên và tìm kiếm khả năng định đoạt vào giai đoạn tiền xét xử. Điểm giống nhau về bản chất, đó là quyết định cuối cùng hồn tồn phụ thuộc vào ý chí của các bên tham gia tranh chấp80 và cần tồn tại nhiều cơ quan giải quyết tranh chấp môi trường không đại diện cho cơ quan công quyền.

Để bảo đảm cho phương thức giải quyết tranh chấp môi trường này thành công và góp phần củng cố quan hệ giữa các bên tranh chấp với nhau cần có những bảo đảm sau81:

- Thứ nhất, phải có sự cân bằng về vị thế giữa các bên tranh chấp.

Thực tế hiện nay, hầu hết các tranh chấp diễn ra hiện nay là tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường giữa một bên là công ty lớn gây ô nhiễm hoặc chủ các dự án phát triển, trong khi phía bên kia chỉ là những người dân thường với những lời yêu cầu vì mục đích bảo vệ mơi trường sống chung của họ hoặc các thiệt hại về sức khỏe và tài sản của họ do ô nhiễm môi trường. Như vậy, bên gây ô nhiễm và chủ dự án thường ít có động cơ hơn để thực hiện việc thương lượng và dường như người dân gánh chịu ơ nhiễm ln ở vị trí yếu thế hơn.

Đối với từng cá nhân hoặc hộ gia đình riêng lẻ đang bị thiệt hại vì ơ nhiễm mơi trường thì khả năng cân bằng thế lực thấp hơn rất nhiều so với bên gây ô nhiễm thường là các công ty lớn. Đối với một cộng đồng dân cư, u cầu địi bồi thường sẽ có vị thế cân bằng hơn, ở nhiều góc độ. Điều đó có nghĩa là, xét về bản chất, thì ơ nhiễm mơi trường gây ra tác động tới cả một vùng, khu vực dù diện tích có thể rộng hoặc hẹp cũng bao gồm nhiều người, cả cộng đồng dân cư sinh sống ở khu vực đó. Vai trị của cộng đồng dân cư sinh sống quanh khu vực của công ty gây ô nhiễm cũng đáng phải để

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật Môi trường (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)