Trường Đại học Luật Hà Nội (2011),Giáo trình Luật Mơi trường, NXB Công an nhân

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật Môi trường (Trang 101 - 103)

II. NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT SUY THOÁI RỪNG 1 Quyền hạn, nghĩa vụ của cơ quan nhà nước trong việc bảo vệ rừng

73 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011),Giáo trình Luật Mơi trường, NXB Công an nhân

nước hay người nước ngoài, quốc gia phát triển hay quốc gia đang phát triển… Chính sự đa dạnh về chủ thể tham gia tranh chấp cộng với trách nhiệm pháp lý chủ yếu phát sinh ngoài hợp đồng khiến cho trnah chấp mơi trường trở nên khó kiểm sốt, khó dung hịa và dễ chuyển hóa thành các xung đột có quy mơ lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự xã hội và an tồn pháp lý, thậm chí cả mối quan hệ ban giao giữa các quốc gia, đặc biệt là quốc gia láng giềng, ví dụ về sự cố tràn dầu.

Ngồi ra cũng chính sự đa dạng về chủ thể dẫn đến việc khó xác định số lượng cụ thể các đương sự trong mỗi vụ tranh chấp môi trường. Đối với các tranh chấp trong lĩnh vực khác, số lượng các bên tham gia tranh chấp luôn được xác định và thường không quá hai hoặc ba bên. Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, việc các tranh chấp liên quan đến nhiều loại lợi ích, nhiều chủ thể khác nhau như: lợi ích của những người làm cơng tác bảo tồn, các nhà sản xuất kinh doanh, các cấp chính quyền, các tổ chức phi chính phủ (NGOs), các cộng đồng dân cư… khiến cho tranh chấp mơi trường khó định lượng về hậu quả.

- Thứ ba, vị thế của các bên trong tranh chấp môi trường thường

không cần bằng với nhau. Phần lớn tranh chấp mơi trường có một bên tham gia là chủ các dự án phát triển hoặc các cơ quan quản lý, trong khi phía bên kia chỉ là những người dân với những u cầu, địi hỏi về chất lượng mơi trường sống chung của con người, và ưu thế của quá trình giải quyết xung đột thường nghiên về phía bên gây hại cho môi trường.

- Thứ tư, tranh chấp môi trường có thể nảy sinh ngay từ khi chưa có sự

xâm hại thực tế đến các quyền và lợi ích hợp pháp về mơi trường.

Thời điểm xác định các tranh chấp môi trường nảy sinh thường sớm hơn so với thời điểm xác định nảy sinh tranh chấp khác. Trong các tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động… quyền và lợi ích mà các bên yêu cầu được bảo vệ, phục hồi là những quyền và lợi ích đã bị bên kia xâm phạm. Trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường, các bên cịn yêu cầu loại trừ trước khả năng xâm hại môi trường.

Khả năng xâm hại đến mơi trường mà con người có thể dự báo thường liên quan đến các dự án đầu tư, thậm chí ngay từ khi dự án chưa đi vào hoạt động. Giai đoạn này, mặc dù thiệt hại thực tế chưa xảy ra nhưng các bên xung đột cho rừng nguy cơ nội tại sẽ xảy ra thiệt hại đối với môi trường nếu khơng có biện pháp ngăn chặn kịp thời.

- Thứ năm, giá trị của những thiệt hại trong tranh chấp môi trường rất

lớn và khó xác định. Điều bắt nguồn từ thực tế là hậu quả do hành vi gây hại đối với môi trường thường rất nghiêm trọng, đa dạng và biến đổi với nhiều cấp độ khác nhau, gồm: thiệt hại trực tiếp; thiệt hại về kinh tế, thiệt hại về sinh thái; thiệt hại về tài sản, thiệt hại về tính mạng, sức khỏe; thiệt hại đối với một quốc gia, thiệt hại trên phạm vi quốc tế…

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật Môi trường (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)