1. Hội nghị Stockholm 1972 về môi trường và con người
1.1. Nguyên nhân triệu tập hội nghị Stockholm 1972
- Tình hình mơi trường bắt đầu diễn biến theo chuyền hướng xấu từ những năm 1950. Năm 1960, người dân ở các quốc gia phát triển đã yêu cầu chính phủ các nước đề xuất giải pháp để giải quyết vấn đề môi trường.
- Các tổ chức quốc tế trong quá trình hoạt động của mình đã gặp nhiều khó khăn do ngun nhân mơi trường bị suy thoái.
1.2. Nội dung hội nghị Stockholm 1972
Hội nghị đã giải quyết được 4 vấn đề cụ thể như sau:
- Đề ra một kế hoạch hành động đối với chính sách mơi trường. - Đưa ra một tuyên bố bao gồm 26 nguyên tắc về môi trường con người. - Thành lập chương trình về mơi trường của Liên hiệp quốc(UNEP)- một tổ chức có nhiệm vụ điều phối những biện pháp liên Chính phủ về giám sát và bảo vệ môi trường.
- Thành lập quỹ mơi trường tồn cầu với nguồn thu do các quốc gia tự nguyện đóng góp.
1.3. Ý nghĩa hội nghị Stockholm 1972
- Lấy ngày Môi trường thế giới là ngày 5 – 6.
- Hội nghị như là một viên gạch đầu tiên đặt nền móng cảu việc tồn cầu hóa trong lĩnh vực môi trường.
2. Hội nghị về “Môi trường và phát triển” họp tại Rio de Janneiro, Braxin từ ngày 3 đến 14/6/1992 Braxin từ ngày 3 đến 14/6/1992
2.1. Nguyên nhân triệu tập Hội nghị Rio de Janneiro
- Mặc dù Hội nghị Slockholm 1972 đạt rất nhiều thành tựu nhưng những thỏa thuận này hoàn toàn chỉ mang tính chất khuyến khích, khơng
ràng buộc về mặt pháp lý. Vì vậy, khơng có cơ chế buộc phải thực hiện, những thỏa thuận được ký kết trong Hội nghị không được thực hiện trên thực tế nên khơng có giá trị.
- Sau 20 năm, tình trạng mơi trường vẫn diễn biến theo chiều hướng xấu đi nên phải tổ chức một hội nghị môi trường tầm cỡ quốc tế để giải quyết tình trạng mơi trường hiện tại.
2.2. Nội dung của Hội nghị Rio de Janneiro
Hội nghị chỉ rõ vấn đề môi trường khơng thể tách rời với các vấn đề chính trị-xã hội và kinh tế. Chính từ tuyên bố Rio đã công nhận khái niệm phát triển bền vững. Bản tuyên bố cũng xác định trách nhiệm của các quốc gia đối với hoạt động dẫn tới suy giảm mơi trương tồn cầu. Cụ thể:
- Phải hợp tác trong việc lựa chọn những phương thức sản xuất và tiêu dùng ít ảnh hưởng tới mơi trường, xây dựng các chính sách dân số thích hợp.
- Phải hợp tác để ngăn chặn việc đưa các hoạt động hoặc chất thải có hại cho sức khoẻ con người sang các quốc gia khác,phải có trách nhiệm thơng báo cho các quốc gia khác về các thiên tai, khả năng gây ơ nhiễm mơi trường, vượt ra ngồi biên giới quốc gia.
- Phải hợp tác, giải quyết các vấn đề xung đột bằng con đường hịa bình, tránh các xung đột vũ trang vì chiến tranh là sự huỷ diệt sự phát triển bền vững. Các quốc gia phải tôn trọng các quy định của Luật quốc tế trong thời kỳ có xung đột vũ trang.
- Phải ban hành pháp luật hữu hiệu về bảo vệ môi trường, các tiêu chuẩn môi trường, xây dựng và thực hiện các chiến lược, chính sách và kế hoạch về bảo vệ môi trường.
3. Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững của Liên hiệp quốc họp tại Johannesburg,Nam Phi từ ngày 26/8 đến 4/9/2002 quốc họp tại Johannesburg,Nam Phi từ ngày 26/8 đến 4/9/2002
Hơn 60 nghìn đại biểu, trong đó có trên 100 ngun thủ quốc gia từ 191 nước trên thế giới tham dự hội nghị.
Nội dung chính của các phiên họp
- Kiểm điểm và đánh giá việc thực hiện Chương trình Nghị sự 21, những cam kết của Chính phủ cac nước trong 10 năm qua, kể từ Hội nghị thượng đỉnh Rio 1992 đến nay.
- Cảnh báo hiện trạng suy thối và ơ nhiễm mơi trường toàn cầu đang ngày càng tăng nhanh trên khắp thế giới, những sức ép và sức cản to lớn đối với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
- Gia tăng dân số, đơ thị hố và phát triển kinh tế nhanh chóng, nhất là nơng nghiệp, càng làm cho tài ngun nước suy thối, ơ nhiễm và cạn kiệt nhiều hơn.
- Những nguồn tài nguyên thiên nhiên,những hệ thống hỗ trợ cuộc sống quan trọng đang suy thối và cạn kiệt nhanh chóng..
- Vấn đề sử dụng năng lương hoá thạch, nhất là than đá, kẻ thù số một của môi trường sẽ dẫn đến ơ nhiễm khơng khí nặng nề, suy giảm tầng Ơzơn, sự nóng lên của tồn cầu, mực nước biển nâng cao gây thảm hoạ cho con người và mơi trường tồn cầu.
Sau nhiều phiên họp bàn thảo luận, tranh luận sôi nổi, các nguyên thủ quốc gia, các nhà thương lượng và các chuyên gia cao cấp đã đồng thuận 95% các vấn đề cho Kế hoạch hành động dày 71 trang. Hội nghị đã đạt được sự nhất trí cao trong các vấn đề về nước, vệ sinh, năng lượng, nguồn cá, hoá chất, y tế, viện trợ, tồn cầu hố, thương mại, đa dạng sinh học, quản lý, bảo vệ môi trường, xác định trách nhiệm chung và riêng giữa các nước giàu và nghèo về vấn đề bảo vệ hành tinh.