II. NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT SUY THOÁI RỪNG 1 Quyền hạn, nghĩa vụ của cơ quan nhà nước trong việc bảo vệ rừng
2. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ rừng
- Bộ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm thực hiện. Ở địa phương do Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện.
- Trong quá trình thanh tra, cơ quan thanh tra có quyền xử lý các tổ chức, cá nhân vi phạm qui định về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng theo thẩm quyền luật định.
Thứ tư, giải quyết tranh chấp về rừng, đất trồng rừng
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp gồm:
- Các tranh chấp về quyền sử dụng đất trồng rừng, đất có rừng mà người sử dụng đất đó khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng dất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ do Ủy ban nhân dân cấp huyện trở lên giải quyết.
- Các tranh chấp trên nếu người sử dụng đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, và các tranh chấp về thực vật rừng, động vật rừng, cơng trình kiến trúc, tài sản khác, tranh chấp việc đền bù thiệt hại, bồi hoàn thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất có rừng, đất trồng do tịa án nhân dân giải quyết.
2. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ rừng bảo vệ rừng
2.1. Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức cá nhân trong bảo vệ và phát triển rừng triển rừng
2.1.1. Quyền của các tổ chức cá nhân trong bảo vệ và phát triển rừng
- Được sử dụng rừng và đất trồng rừng ổn định và chủ động trong sản xuất kinh doanh.
- Được hưởng thành quả lao động trên đất rừng được giao, cũng như được quyền để thừa kế, chuyển nhượng.
- Được hướng dẫn về kỹ thuật, hổ trợ về vốn và được bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp trên diện tích rừng, đất trồng rừng đã được giao.
2.1.2. Nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong bảo vệ và phát triển rừng
- Sử dụng rừng, đất trồng rừng đúng mục đích và theo qui chế quản lý, sử dụng đã được phê duyệt, chấp hành nghiêm chỉnh.
- Đền bù, bồi hoàn theo thời giá thị trường và hiện trạng rừng cho chủ rừng bị thu hồi.
- Nộp thuế.
Bên cạnh việc qui định quyền và nghĩa vụ chung đối với việc bảo vệ và phát triển rừng, pháp luật hiện hành còn qui định chi tiết các quyền và nghĩa vụ cụ thể đối với từng loại rừng (như rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất...).
2.2. Những qui định đối với động vật, thực vật rừng quí hiếm
Động thực vật q hiếm là những loại có giá trị đặc biệt về khoa học, về kinh tế và mơi trường, có số lượng, trữ lượng ít hơn đang có nguy cơ bị diệt chủng.
Phân loại động vật, thực vật rừng quí hiếm: Tuy theo tính chất và mức độ quí hiếm của chúng, động thực vật rừng q hiếm được xếp thành hai nhóm65:
Nhóm I: Bao gồm những loại thực vật (IA) và những loài động vật
(IB) đặc hữu, có giá trị đặc biệt về khoa học và kinh tế, có số lượng, trữ lượng rất ít, đang có nguy cơ bị diệt chủng:
- Thực vật nhóm I ví dụ: Bách xanh, thơng đỏ, cây đầu bảng, nhĩ 3 mũ, thơng tê, thơng bà cị, thơng đà lạt, thơng nước, hinh đá vôi, trầm, sam lạnh...
- Động vật nhóm I ví dụ: Tê giác một sừng, bị tót, bị xám, bị rừng, trâu rừng, voi, cà tăm, hưu vàng, hổ, thỏ, gấu chó...
Nhóm II: Bao gồm những loại động thực vật có giá trị kinh tế cao
đang bị khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệt và gần kề nguy cơ diệt chủng. - Thực vật nhóm II bao gồm: Cẩm lai, gà te (gõ đỏ), gụ mật (gụ lâu) giấy hương (mắt chim, cam bot), Lát, trắc, Pơmu, gỗ mun, đinh, sến, mật,
65 Nghị định 18/HĐBT ngày 17/01/1992 qui định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quí hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ và Nghị định 48/2002/NĐ-CP ngày 22/4/2002 có hiệu q hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ và Nghị định 48/2002/NĐ-CP ngày 22/4/2002 có hiệu lục ngày 07/5/2002 Sửa đổi, bổ sung danh mục động thực vật rừng quý hiếm ban hành kèm theo Nghị định 18/HĐBT.
nghiến, ninh xanh, một số cây thuốc như ba gạc, ba kích, bách hợp, sâm, mạc linh, sa nhân, thảo quả.
- Động vật nhóm II như: Khỉ (vàng, cẩm, mốc, đi lợn) sơn dương, mèo rừng, rái cá, gấu lợn, sói đỏ, sóc đen, phượng hồng đất, rùa núi vàng, giải...
Tổ chức, cá nhân khi tiến hành các hoạt động quản lý, bảo vệ rừng và các hoạt động có liên quan phải có nghĩa vụ bảo vệ và phát triển các lồi động thực vật rừng q hiếm nêu trên. Cụ thể:
+ Đối với nhóm I: Nghiêm cấm khai thác và sử dụng. Trong trường hợp đặc biệt cần sử dụng cây, con vật sống sản phẩm của cây, con vật và hạt giống phục vụ nghiên cứu khoa học hoặc yêu cầu về quan hệ hợp tác quốc tế, phải được Thủ tướng Chính phủ cho phép theo đề nghị của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
+ Đối với nhóm II: Hạn chế khai thác, sử dụng. Trong trường hợp cần thiết được phép khai thác, sử dụng, thì khơng được khai thác một cách cạn kiệt. Tổ chức, cá nhân gây ni động vật rừng nhóm này được sử dụng từ thế hệ thứ 2 trở đi. Trong mọi trường hợp khi khai thác đều phải báo với cơ quan lâm nghiệp biết để xác nhận, kiểm tra.
2.3. Trách nhiệm pháp lý đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng về bảo vệ rừng
- Chủ thể vi phạm pháp luật bảo vệ rừng thông thường phải chịu 2 loại trách nhiệm pháp lý đó là trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự:
+ Trách nhiệm hành chính: Căn cứ vào Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ về xử lý vi phạm trong lĩnh vực môi trường. Nghị định 159/2007/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2007 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.
Việc áp dụng trách nhiệm hành chính khơng phụ thuộc vào việc người vi phạm đã gây thiệt hại chưa, chỉ cần xác định hành vi vi phạm pháp luật hành chính xảy ra hay khơng, ai là chủ thể vi phạm.
+ Trách nhiệm hình sự: Là loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất do Tòa án áp dụng đối với hành vi vi phạm pháp luật hình sự. Như vậy căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự là tính chất và mức độ vi phạm của
cá nhân và hậu quả nguy hại mà hành vi đó gây ra. Chương XVII-Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định các tội: Điều 189: Tội hủy hoại rừng; Đ190: Tội vi phạm các qui định bảo vệ động vật hoang dã quí hiếm; Điều 191: Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với khu bảo tồn thiên nhiên. Cụ thể Điều 189 Bộ luật Hình sự năm 1999 qui định: Người nào có hành vi khai thác trái phép cây rừng, săn bắt trái phép chim thú h có hành vi vi phạm các qui định của nhà nước về quản lý và bảo vệ rừng, gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử lý mà còn vi phạm thì bị cải tạo khơng giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm. Trường hợp đặc biệt nghiêm trọng có thể phạt tù từ 3 đến 10 năm.
Ngoài hai loại trách nhiệm pháp lý nói trên, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ rừng còn phải chịu tránh nhiệm dân sự trong trường hợp thiệt hại do hành vi của họ gây ra.
Chương 6