Tại chương 5 của luận án đã tổng hợp lại các kết quả phân tích định lượng, định tính và các đánh giá về thực trạng hoạt động OFDI của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2009-2020. Từ các kết luận chính được rút ra, luận án đã đề xuất 2 nhóm khuyến nghị chính nhằm đưa ra những gợi ý đối với các NHTM Việt Nam nhằm giúp các NHTM khai thác hiệu quả hơn những lợi ích từ hoạt động OFDI.
KẾT LUẬN
Luận án đã giải quyết được tương đối trọn vẹn các nhiệm vụ nghiên cứu và nhất là đã trả lời được câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra. Cụ thể:
- Thứ nhất, luận án đã đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra. Theo đó, hoạt động OFDI có quan hệ thuận chiều với hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam có hoạt động OFDI trong giai đoạn 2009-2000. Với kết quả này, các NHTM Việt Nam có cơ sở để xác định mặc dù hoạt động kinh doanh tại thị trường nước ngoài của các NHTM Việt Nam có hoạt động OFDI đã và vẫn đang gặp nhiều khó khăn, hạn chế; nhưng hoạt động này vẫn đang đóng góp tích cực vào hiệu quả tổng của ngân hàng. Nếu tiếp tục kiên trì hoạt động đầu tư, trong trung dài hạn, kết quả hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt nam tại thị trường nước ngoài có thể được cải thiện và đóng góp thúc đẩy kết quả kinh doanh tổng thể của các NHTM này.
- Thứ hai, luận án cũng đã thực hiện được tương đối trọn vẹn các nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra. Theo đó:
(i) Luận án đã hệ thống hoá cơ sở lý luận về OFDI của NHTM, hiệu quả hoạt động của NHTM, các chỉ tiêu và nguyên tắc đo hiệu quả hoạt động của NHTM; các lý thuyết về tác động của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đến hiệu quả hoạt động của NHTM.
(ii)Luận án đã tổng quan khá đầy đủ các nghiên cứu liên quan đến tác động của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đến hiệu quả hoạt động của NHTM
(iii) Luận án đã khái quát hoá bức tranh toàn cảnh về thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các NHTM Việt Nam, kết quả kinh doanh tại thị trường nước ngoài, mức độ đầu tư trực tiếp ra thị trường nước ngoài của các NHTM Việt Nam; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các NHTM Việt Nam trên hai khía cạnh: các yếu tố thúc đẩy và các yếu tố cản trở.
(iv) Luận án đã phân tích, đánh giá tác động của OFDI tới chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt nam có hoạt động OFDI bằng cả phương pháp phân tích định lượng và định tính.
(v)Trên cơ sở thảo luận kết quả nghiên cứu, luận án cũng đã đề xuất các khuyến nghị mang tính chính sách đối với các NHTM Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động từ hoạt động OFDI.
Tuy nhiên, luận án cũng có hai hạn chế chính gồm:
- Thứ nhất, như đã đề cập trong phần mở đầu của luận án, việc tiếp cận thu thập thông tin, dữ liệu liên quan đến hoạt động OFDI của các NHTM Việt Nam là rất khó khăn và nhạy cảm. Điều này đã phần nào hạn chế những phân tích về thực trạng cũng như giới hạn mô hình phân tích định lượng, các nội dung phân tích định tính được sử dụng trong luận án. Mặc dù vậy, đây không phải khó khăn riêng của luận án mà là vấn đề chung của tất cả nghiên cứu liên quan đến OFDI.
- Thứ hai, hoạt động OFDI của các NHTM Việt Nam mới trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển với hơn 20 năm lịch sử (từ năm 2009 đến nay). Điều này làm giới hạn mô hình phân tích định lượng được sử dụng trong luận án không đánh giá được sự ảnh hưởng của một số yếu tố quan trọng tác động đến mối quan hệ giữa OFDI và hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt nam. Ví dụ như yếu tố về chiến lược đầu tư, giai đoạn đầu tư... Nguyên nhân do các yếu tố này không có sự khác biệt giữa các NHTM Việt Nam có OFDI hiện nay như đã phân tích trong Chương II. Thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các NHTM Việt nam. Bên cạnh đó, do chiều dài lịch sử OFDI của các NHTM còn tương đối ngắn cũng giới hạn việc sử dụng các công cụ định lượng trong nghiên cứu (như xác định mức ngưỡng, điểm uốn).
Theo đó, cùng với thời gian, hoạt động OFDI của các NHTM Việt Nam cũng như trên thế giới sẽ dần phát triển hơn và minh bạch hơn, các hướng nghiên cứu tiếp theo có theo có thể tập trung vào: (i) nghiên cứu về tác động của yếu tố chiến lược đầu tư đến mối quan hệ giữa OFDI và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng NHTM nói riêng cũng như các công ty nói chung; (ii) nghiên cứu về ảnh hưởng của giai đoạn phát triển trong quá trình đầu tư đến mối quan hệ giữa OFDI và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng NHTM nói riêng cũng như các công ty nói chung... Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu không chỉ giới hạn trong các NHTM Việt Nam mà cả các NHTM trong khu vực Đông Nam Á, Châu Á, hay thế giới...
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Nguyễn Đình Dũng (2014), “Hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt nam giai đoạn 2009-2014”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, tập 13 – Số 2 – Tháng 2 năm 2017, trang 53.
2. Nguyễn Đình Dũng (2014), “Nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn 2008-2013”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, tập 17 – Số 6
– Tháng 6 năm 2017, trang 55.
3. Nguyễn Đình Dũng (2019), “Hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các NHTM Việt nam giai đoạn 2009-2019”, Tạp chí Ngân hàng, tập 13 – Số 2 – Tháng 2 năm 2017, trang 53.
4. Nguyễn Đình Dũng (2020), “Tác động hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đến hiệu quả các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2020”, Tạp chí Thị trường tài chính và tiền tệ, tập 13 – Số 2 – Tháng 2 năm 2017, trang 53.
5. Nguyễn Đình Dũng (2020), “The impact of outward foreign direct investment on the performance of vietnamese banking in the period 2009-2020”, CIEMB, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Accenture (2001), ‘Globalization in financial services’, Accenture’s Financial Services Global Thought Leadership.
2. Accenture (2001), ‘Globalization’, Accenture's financial.
3. Amungo, E (2014), The internationalization of Nigerian banks: Influences and entry mode choices. Scotland, UK: Heriot Watt University.
4. An, N. V (2012), Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Nam vào lĩnh vực công nghiệp ở CHDCND Lào, luận án tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
5. An, N. V (2012), Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Nam vào lĩnh vực công nghiệp ở CHDCND Lào, luận án tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
6. Bartlett, C. A. (1985): Global Competition and MNC Managers, ICCH Note No. 0-385- 287, Harvard Business School.
7. Bartlett, C. A./Ghoshal, S. (1986), Tap Your Subsidiaries for Global Reach, Harvard Business Review,
8. Bartlett, C. A./Ghoshal, S. (1987), Managing Across Borders: New Strategic Requirements, Sloan Management Review.
9. Bartlett, C. A./Ghoshal, S. (2002), Managing Across Borders: The Transnational Solution, 2nd Edition, Boston.
10. Berger, A. a. (2000), Efficiency of financial institutions: international survey and directions for future research, In P. Harker and S. Zenios
11. Berger, A. N., Dai, Q., Ongena, S., and Smith, D. C. (2003), ‘To What Extent Will The Banking Industry be Globalized? A Study of Bank Nationality and Reach in 20 European Countries’, Journal of Banking and Finance, 27, 383- 415.
12. Berger, A., and Humphrey, D. (2000), ‘Efficiency of financial institutions: international survey and directions for future research’, In P. Harker and S. Zenios (Eds.), Performance of financial institutions, Efficiency, innovation, regulation (pp. 3291), Cambridge: Cambridge University Press.
13. Berger, A., and Mester, L. (1999), ‘What explains the dramatic changes in cost and profit performance of the US banking industry?’, Working paper, No. 99-1, Washington, D.C.: Federal Reserve Board.
14. Berger, A., DeYoung, R., Genay, H., and Udell, G. (2000), ‘Globalization of financial institutions: evidence from cross-border banking performance’,
Working paper, Washington, D.C.: Federal Reserve Board
15. Berger, DeYoung, Genay and Udell (2000), ‘Globalization of financial institutions: evidence from cross – border banking performance’, Working paper Federal Reserve Board Washington D.C.
16. Bonin, J. K. (1998), Banking in transition economies: The role of foreign banks in economies in transition, Bodmin, Cornwall: MPG Books Ltd.
17. Bourgeois, L. J./ Singh, J. V. (1983): Organizational Slack and Political Behavior Among Top Management Teams, Academy of Management Proceedings,
18. Brimmer, A. a. (1975), ‘Growth of American international banking: Implications for public policy’, Journal of Finance.
19. Bryant, R. (1987), International financial intermediation, Washington, D.C: The Brookings institution.
20. Buch and Golder (2001), ‘Foreign versus domestic banks in Germany and the US: a tale of two market?’, Joural of Multinational Dinancial Management, 11.
21. Buch, C. C. (2013), ‘Do banks benefit from internationalization? Revisiting the market power-risk nexus’, Review of Finance.
22. Buch, C. J. (2010), ‘Cross-border diversification in bank asset portfolios’,
International Finance.
23. Bühner, R. (1987), ‘Assessing International Diversification of West German Corporations’, Strategic Management Journal, 8, pp. 25-37.
24. Canals (1997), Universal banking, Oxford University Press, Oxford.
25. Capar, N. a. (2003), ‘The relationship between international diversification and performance in service firms’, Journal of International Business Studie, 345–355.
26. Casson (1990), Evolution of multinational banks: a theoretical perspective, Routledge, London.
27. Caves, R. E. (1971), ‘International Corporations: The Industrial Economics of Foreign Investment’, Economica, New Series, 38, 149, pp. 1-27.
28. Cerutti, E. G. (2007), ‘How banks go abroad: Branches or subsidiaries?’,
Journal of Banking & Finance.
29. Claessens, S. D.-K. (2001), ‘How does foreign entry affect domestic banking markets?’, Journal of Banking and Finance, 891-911.
30. Clarke, T., Cull, R., Peria, M., Sanchez, M. (2001), ‘Foreign Bank Entry: Experience, Implications for Developing Countries, and Agenda for Further Research’, World Bank Research Working Paper.
31. Coase, R. H. (1937), ‘The Nature of the Firm’, Economica, New Series, 4, 16, pp. 386 405.
32. Cunha, S. a. (2008), Why do banks internationalize? The distinctive strategy of a Brazilian retail bank, Encontra de Anpad 32 (September), Brazil: National Association of Post Graduate and Research in Administration.
33. Cyert, R. M./ March, J. G. (1963): A Behavioral Theory of the Firm, Englewood Cliffs, NJ.
34. Chang, Y./Thomas, H. (1989), ‘The Impact of Diversification Strategy on Risk- Return Performance’, Strategic Management Journal, 10, pp. 271-284.
35. Christophe, S. E./Lee, H. (2005), ‘What Matters about Internationalization: A Market based Assessment’, Journal of Business Research, 58, pp. 636-643.
36. Daniels, J. D./Bracker, J. (1989), ‘Profit Performance: Do Foreign Operations Make a Difference?’, Management International Review, 29, 1, pp. 46-56.
37. De Paula, L. (2002), ‘Banking Internationalisation and the Expansion Strategies of European Banks to Brazil during the 1990s’, Societe Universitaire Europeenne de Recherches Financieres, 18.
38. Delios, A./Beamish, P. W. (1999), ‘Geographic Scope, Product Diversification, and the Corporate Performance of Japanese Firms’, Strategic Management Journal, 20, 8, pp. 711-727
39. Denis, D. J./Denis, D. K./Yost, K. (2002), ‘Global Diversification, Industrial Diversification, and Firm Value’, The Journal of Finance, 57, 5, pp. 1951-1979
40. Dunning, J. H. (1979), ‘Explaining Changing Patterns of International Production: In Defence of the Eclectic Theory’, Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 41, pp. 269-295.
41. Dunning, J. H. (1980), ‘Toward an Eclectic Theory of International Production: Some Empirical Tests’, Journal of International Business Studies, 11, 1, pp. 9- 31.
42. Dunning, J. H. (1981), ‘Explaining the International Direct Investment Position of Countries: Toward a Dynamic or Developmental Approach’,
Weltwirtschaftliches Archiv, 117, pp. 30-64.
43. Dunning, J. H. (1988), ‘The Eclectic Paradigm of International Production: A Restatement and Some Possible Extensions’, Journal of International Business Studies, 19, 1, pp. 1-31.
44. Dunning, J., (1993), ‘Multinational Enterprises and the Global Economy’,
Cheltenham, UK: Edward Elgar Publishing.
45. Đăng, N. H. (2013), Đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, luận án tiến sĩ Trường Đại học kinh tế thuộc Đại học Quốc gia.
46. Đinh Trọng Thịnh (2006), Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam Đầu Tư trực tiếp ra nước ngoài, Học viện Tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội
47. Ernst & Young (2012), ‘Beyond Asia: strategies to support the quest for growth’, Working paper.
48. Fujita, M. & K. Ishigaki (1986), Internationalisation of Japanese commercial
banking, Croom Helm, London.
49. Galbraith, J. (1973): Designing Complex Organizations, Reading, Mass.
50. Gary, M. S. (2005): Implementation Strategy and Performance Outcomes in Related Diversification, in: Strategic Management Journal, 26, pp. 643-664.
51. Geringer, J. M./Beamish, P.W./daCosta, R. C. (1989), ‘Diversification Strategy and Internationalization: Implications for MNE Performance’, Strategic Management Journal, 10, pp. 109-119
52. Goldber,L.G., Johnson, D. (1990), ‘The determinants of Ú banking activitiy abroad’, Journal of International Money and Finance, 9123, 137.
53. Goldberg, L. a. (1981), ‘The determinants of foreign banking activity in the United States’, Journal of Banking and Finance, 17-32.
54. Golder, B. a. (2001), ‘Foreign versus domestic banks in Germany and the US: a tale of two market?’, Joural of Multinational Dinancial Management.
55. Gomes, L./Ramaswamy, K. (1999), ‘An Empirical Examination of the Form of the Relationship Between Multinationality and Performance’, Journal of International Business Studies, 30, 1, pp. 173-188.
56. Grant, R. M. (1987), ‘Multinationality and Performance among British Manufacturing Companies’, Journal of International Business Studies, Fall 1987, pp. 79-89.
57. Hasegawa, T. (1993), ‘Commercial Banking in the United States: Japanese Commercial Banks' Presence’, Journal of Asian Economics, 4(2).
58. Hejazi, W. a. (2005), Degree of internationalization and performance: An analysis of Canadian banks, Bank of Canada.
59. Hollensen, S. (2008), Essential of global marketing, Harlow: Prentice Hall, Pearson Education.
60. IMF (1993), Balance of Payment Mannual, 5th Edition.
61. Itter, M. a. (1994), ‘Shareholder benefits from corporate internatioal diversification: evidence from US international accquisitions’, Journal of International Business Studies, 25.
62. Johanson, J. and Wiedersheim-Paul, F. (1975) The Internationalization of the Firm-Four Swedish Cases. Journal of Management Studies.
63. Jones, G. (1993), ‘British multinational banking strategies over time’, In H. C.- G. Cox, The growth of global business. Routledge: London.
64. Jones, G. R./Hill, C. W. L. (1988), ‘Transaction Cost Analysis of Strategy- Structure Choice’, Strategic Management Journal, 9, 2, pp. 159-172.
65. Katrishen, F. a. (1998), ‘Economies of scale in services: A study of multinational insurers’, Journal of International Business Studies, 305–324.
66. Kindleberger, C. P. (1969), American Business Abroad: Six Lectures on Direct Investment, New Haven and London.
67. Kobrin, S. J. (1991), ‘An empirical analysis of the determinants of global integration’, Strategic managment journal.
68. Khoury, S. a. (2000), ‘Foreign banks in the United States: Entry strategies and operations’, Thunderbird International Business Review.
69. Lensink, R. a. (2004), ‘The short-term effects of foreign bank entry on domestic bank behaviour: Does economic development matter?, Journal of Banking and Finance, 553-568.
70. Li, J. a. (1992), ‘The globalization of service multinationals in the Triad regions: Japan, Western Europe and North America’, Journal of International Business Studies, 23(4), 675-696.
71. Lu, J. W./Beamish, P. W. (2001), ‘The Internationalization and Performance of SMEs’, Strategic Management Journal, 22, pp. 565-586.
72. Lu, J. W./Beamish, P. W. (2004), ‘International Diversification and Firm Performance: The S-Curve Hypothesis’, Academy of Management Journal, 47, 4, pp. 598-609.
73. Magee, S. L. (1981), ‘The Appropriability Theory of the Multinational Corporation’, Annals of the American Academy of Political and Social Science, 458, Technology Transfer: New Issues, New Analysis, pp. 123-135.
74. Markides and Itter (1994), ‘Shareholder benefits from corporate internatioal diversification: evidence from US international accquisitions’, Journal of International Business Studies, 25 (2).
75. Mathur, I./Hanagan, K. (1983), ‘Are Multinational Corporations Superior Investment Vehicles for Achieving International Diversification?’, Journal of International Business Studies, 14, 3, pp. 135-146.
76. Meier, A. (1997): Das Konzept der transnationalen Organisation – Kritische Reflexion eines prominenten Konzeptes zur Führung international tätiger Unternehmen.
77. Merrett (2002), ‘The internationalization of Australian banks’, Journal of international financial Markets, Institutions & Money.
78. Mizruchi and Gerald (2003), The globalization of american banking, University of Michigan, Michigan.
79. Molyneux, P. a. (1996), Foreign banks, profits and commercial credit extension in the United States, Federal Reserve Bank of New York.
80. Morck, R./Yeung, B. (1991), ‘Why Investors Value Multinational’, The Journal of Business, 64, 2, pp. 165-187.
81. Mulder, A. &. (2008), The (Un)Profitability of Bank Internationalization.
82. Mutinelli and Piscitello (2001), ‘Foreign direct investment in the banking sector: the case of ialian banks in the ‘90s’, Journal of Banking and Finance, 10.
83. Nohria, N./Ghoshal, S. (1994): Differentiated Fit and Shared Values: Alternatives for Managing Headquarters-Subsidiary Relations, Strategic Management Journal.
84. Nguyễn Hải Đăng (2013), Đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam ra nước