Chắnh sách tỷ giá là một thành phần thuộc chắnh sách tiền tệ quốc gia, bao gồm một hệ thống các công cụ (sẽ ựược trình bày trong phần ỘNội dung của chắnh sách tỷ giá) ựược NHTW sử dụng ựể tác ựộng vào cung cầu ngoại tệ trên thị trường nhằm ựạt ựược những mục tiêu xác ựịnh.
NHTW ựiều tiết chắnh sách tỷ giá bởi những lý do sau:
- Nhằm ngăn ngừa, hạn chế những biến ựộng ựột ngột của tỷ giá, những tác ựộng này có thể ảnh hưởng tiêu cực tới thị trường và gây nên sự mất ổn ựịnh kinh tế vĩ mô;
-Nhằm thiết lập một khung ngầm ựịnh cho tỷ giá; và
-Nhằm ựối phó kịp thời với những bất ổn trong ngắn hạn (vắ dụ khi có những cú sốc về giá dầu, giá vàng).
Mục tiêu của chắnh sách tỷ giá cũng giống với mục tiêu của chắnh sách tiền tệ quốc gia, ựó là:
- đảm bảo cân bằng nội: ựảm bảo toàn dụng nhân công và kiềm chế lạm phát. Toàn dụng nhân công nghĩa là tỷ lệ thất nghiệp bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (là tỷ lệ giữa số người trong ựộ tuổi lao ựộng tự nguyện thất nghiệp trên tổng số người trong ựộ tuổi lao ựộng và có khả năng lao ựộng).
- đảm bảo cân bằng ngoại: ựảm bảo cân bằng cán cân vãng lai. Trong cán cân vãng lai, cán cân thương mại liên quan tới hoạt ựộng xuất nhập khẩu hàng hóa hữu hình ựóng vai trò then chốt.
Cân bằng nội hàm ý toàn dụng nhân công với duy trì mức giá cả ổn ựịnh. Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế nhất ựịnh sẽ ảnh hưởng tới cán cân thanh toán, do việc gia tăng sản lượng và toàn dụng nhân công sẽ dẫn tới gia tăng chi tiêu, trong ựó có tăng chi tiêu ựối với hàng nhập khẩu. Kết quả là làm thâm hụt cán cân vãng lai. Hệ thống tiền tệ quốc tế từ năm 1948 tới 1973 là hệ thống của cơ chế tỷ giá cố ựịnh, trong ựó các ựồng tiền chủ chốt ựược neo với ựồng ựôla Mỹ. Theo ựó, chỉ trong hoàn cảnh Ộmất cân bằng cơ bảnỢ, các Chắnh phủ mới ựược phép nâng giá hoặc phá giá ựồng nội tệ. Mục tiêu của các quốc gia khi áp dụng chế ựộ tỷ giá cố ựịnh là ựảm bảo sự cân bằng của cán cân thanh toán, tức ựảm bảo cân bằng ngoại.
Tóm lại, mục tiêu của chắnh sách tỷ giá là Ộgóp phần ổn ựịnh kinh tế vĩ mô thông qua
i, Kiểm soát lạm phát và ổn ựịnh sức mua của tiền tệ;
ii, Khuyến khắch xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, ựảm bảo sự cân bằng cán cân vãng lai.Ợ
Việc nghiên cứu về mục tiêu cân bằng nội và cân bằng ngoại ựã ựược các học giả tiếp cận từ những năm 50 của thế kỷ trước. Nhìn lại những nghiên cứu này sau 60 năm không phải là việc làm vô nghĩa, bởi lẽ nhờ ựó ta có thể tìm ra những ựiểm vẫn còn phù hợp với tình hình hiện tại. Sau ựây chúng ta sẽ tìm hiểu một số mô hình nghiên cứu từ ựơn giản ựến phức tạp.
Travor Swan (1955) [77 Ờ trang 89] ựã nghiên cứu vấn ựề làm thế nào ựạt ựược cùng một lúc hai mục tiêu cân bằng bằng việc ựưa ra biểu ựồ nghiên cứu mang tên ông.
Trong biểu ựồ Swan, trục tung thể hiện tỷ giá thực tế (tức bao nhiêu ựồng nội tệ ựổi ựược một ựồng ngoại tệ) và trục hoành thể hiện khả năng chi tiêu thực tế của nền kinh tế, bao gồm tổng tiêu dùng, ựầu tư và chi tiêu của Chắnh phủ. đường IB (Internal Balance Ờ Cân bằng nội) thể hiện mối quan hệ giữa tỷ giá với sức cầu nội ựịa của nền kinh tế trong ựiều kiện cân bằng nội, nghĩa là trong ựiều kiện toàn dụng nhân công và giá cả ổn ựịnh. Tỷ giá giảm (tăng giá ựồng nội tệ) khiến xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng. Vì vậy, ựể duy trì toàn dụng nhân công, cần phải tăng chi tiêu nội ựịa. Phắa bên phải của ựường IB thể hiện tình trạng lạm phát cao, do chi tiêu nội ựịa lớn hơn mức yêu cầu. Ngược lại, phắa bên trái của ựường IB cho thấy nền kinh tế ựang trong thời kỳ giảm phát do thiếu hụt nhu cầu chi tiêu.
đường EB (External Balance Ờ Cân bằng ngoại) biểu diễn mối quan hệ giữa tỷ giá với sức cầu nội ựịa trong ựiều kiện cân bằng ngoại, nghĩa là cán cân vãng lai ở trạng thái cân bằng. Tỷ giá tăng (giảm giá ựồng nội tệ) dẫn ựến gia tăng xuất khẩu và sụt giảm nhập khẩu. Vì vậy, ựể ngăn không cho cán cân vãng lai trở nên thặng dư, cần phải tăng chi tiêu nội ựịa ựể gia tăng nhập khẩu. Phắa bên phải của ựường EB thể hiện chi tiêu nội ựịa lớn hơn yêu cầu, ựiều này dẫn tới thâm hụt cán cân vãng lai. Ngược lại, phắa bên trái ựường EB thể hiện thặng dư cán cân vãng lai.
Sức cầu nội ựịa thực tế EB IB Tỷ giá thự (4) Lạm phát (1) Lạm phát (3) Thất nghiệp A D Giảm giá nội tệ C B Tăng giá nội tệ (2) Thất nghiệp Thâm hụt
Biểu ựồ 2.1. Biểu ựồ Swan (1955)
điểm A thể hiện nền kinh tế ựang ở trong trạng thái cân bằng nội và cân bằng ngoại.
Vị trắ B cho thấy nền kinh tế ựang gặp áp lực lạm phát và thâm hụt cán cân vãng lai. Nếu Chắnh phủ vẫn muốn duy trì chế ựộ tỷ giá cố ựịnh và thực hiện cắt giảm chi tiêu nội ựịa ựể giảm thâm hụt cán cân vãng lai, nền kinh tế sẽ dịch chuyển tới C, tuy nhiên ựiều này rất có thể tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng và thất nghiệp gia tăng. Hoặc, Chắnh phủ có thể giảm thâm hụt bằng cách phá giá ựồng nội tệ, ựưa nền kinh tế dịch chuyển tới ựiểm D, tuy nhiên ựiều này có thể ựẩy nền kinh tế vào tình thế lạm phát cao.
Như vậy, ưu ựiểm của mô hình Swan là nó ựã mở ra một khung lý luận mới thu hút sự quan tâm của nhiều người. đối với Việt Nam, mô hình vẫn chứa ựựng những giá trị nhất ựịnh, do Việt Nam ựang trải qua một giai ựoạn dài thâm hụt cán cân vãng lai, và xung quanh vấn ựề này ựã có nhiều ý kiến trái chiều về giải pháp Ộphá giá nội tệỢ.
Tuy nhiên, mô hình còn quá ựơn giản khi cho rằng chỉ với 2 công cụ tỷ giá và chắnh sách tài khóa là có thể ựạt ựược cả hai mục tiêu cân bằng nội và cân bằng ngoại. Swan ựã bỏ qua vai trò của di chuyển vốn quốc tế. điều này rất quan trọng ựối với một nền kinh tế mở. Hơn nữa, mô hình Swan chưa tách bạch ựược nhiệm vụ của chắnh sách tài khóa với chắnh sách tiền tệ ựể làm rõ ảnh hưởng của từng chắnh sách với các công cụ của nó tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế.
Mô hình Mundell-Fleming (1962-1963)
Mô hình này mang tên hai học giả James Fleming và Robert Mundell [58 Ờ trang 65-102]. Hai ông ựã khắc phục hạn chế của mô hình Swan, ựó là ựưa sự di chuyển vốn quốc tế vào trong mô hình kinh tế vĩ mô. Dựa trên lý thuyết IS-LM (Investment Savings - Liquidity Money, tức Tiết kiệm, đầu tư và Lượng tiền khả dụng) của nhà kinh tế học John Maynard Keynes, mô hình kinh tế vĩ mô ựã ựược bổ
sung yếu tố cán cân thanh toán quốc tế, trở thành lý thuyết IS-LM-BP (Balance of Payment).
Trong nền kinh tế mở chúng ta có:
Y = C + I + G + X ỜM (2.2)
Trong ựó Y là tổng thu nhập quốc dân, C: tiêu dùng nội ựịa, I: ựầu tư nội ựịa, G: chi tiêu Chắnh phủ, X: xuất khẩu và M: nhập khẩu.
Vì Y Ờ C = S, trong ựó S là tiết kiệm, ta có:
S + M = I + G + X hay S = Sa + sY (2.3)
Ở ựây, Sa là mức tiết kiệm tối thiểu, s là tỷ lệ tiết kiệm cận biên.
Khi lãi suất tăng, ựầu tư giảm, trong khi ựó chi tiêu Chắnh phủ và xuất khẩu ựộc lập với lãi suất.
Khi thu nhập tăng, tiết kiệm và nhập khẩu tăng, lãi suất có xu hướng giảm ựể khuyến khắch ựầu tư. Ngược lại, nếu thu nhập tăng, cầu về tiền cũng tăng, trong ựiều kiện mức cung tiền không ựổi thì cần phải tăng lãi suất.
Với giả thiết xuất khẩu không phụ thuộc vào thu nhập quốc dân và lãi suất, trong khi nhập khẩu có mối quan hệ tỷ lệ thuận với thu nhập, ta có:
M = Ma + mY (2.4)
Trong ựó, M là tổng kim ngạch nhập khẩu, Ma là giá trị nhập khẩu tối thiểu, m là xu hướng nhập khẩu cận biên, Y là tổng thu nhập.
r Ờ lãi suất
Y Ờ Thu nhập Yf
Y1
IS-đầu tư&Tiết kiệm A
r1
0
LM-Tiền khả dụng BP-Cán cân TTQT
Biểu ựồ 2.2. Mô hình Mundell-Fleming
Biểu ựồ 2.2 ựược sử dụng ựể xem xét, theo Mundell-Fleming, sự thay ựổi tỷ giá cũng như chắnh sách tiền tệ và chắnh sách tài khóa có tác ựộng như thế nào tới tiết kiệm và ựầu tư, tới khối lượng tiền khả dụng và tới cán cân thanh toán.
Nếu ựầu tư, hoặc chi tiêu Chắnh phủ, hoặc xuất khẩu tăng; và ngược lại nếu tiết kiệm hay nhập khẩu giảm; hoặc nếu tỷ giá tăng (nội tệ giảm giá), ựể duy trì trạng thái cân bằng, thu nhập quốc dân phải tăng lên. Có nghĩa là, ựường IS sẽ dịch chuyển sang phải.
Nếu mức cung tiền tăng, thu nhập sẽ tăng lên, cầu về tiền cũng tăng, ựường LM dịch chuyển sang phải. Khi tỷ giá tăng, giá cả hàng hóa nhập khẩu tăng, cầu về tiền giảm, ựường LM dịch chuyển sang trái.
Nếu xuất khẩu tăng hoặc nhập khẩu giảm, cán cân vãng lai sẽ ựược cải thiện, ựường BP dịch chuyển sang phải. Khi tỷ giá tăng, giá trị xuất khẩu tăng và giá trị nhập khẩu giảm, ựường BP sẽ dịch chuyển sang phải. Như vậy, ựể duy trì trạng thái cân bằng của cán cân tổng thể, cần phải gia tăng thu nhập nội ựịa.
r Ờ lãi suất Y Ờ Thu nhập Yf Y1 IS1 r1 0 LM1 BP IS2 LM2 1
Biểu ựồ 2.3. Chế ựộ tỷ giá cố ựịnh trong ựiều kiện di chuyển vốn tự do
đối tượng nghiên cứu của Mundell và Flemming là những quốc gia nhỏ với khả năng di chuyển vốn cao nhưng không có khả năng tác ựộng tới mặt bằng lãi suất quốc tế. Với một quốc gia như vậy, theo hai ông, việc lựa chọn chế ựộ tỷ giá có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hiệu quả chắnh sách tiền tệ và chắnh sách tài khóa của quốc gia ựó.
Giả thiết của mô hình Mundell-Fleming về ựối tượng nghiên cứu là một quốc gia nhỏ với khả năng di chuyển vốn cao. Khi lãi suất nội ựịa tăng, dòng vốn chảy vào mạnh, giá trái phiếu sẽ tăng cho tới khi lãi suất quay trở về mặt bằng lãi suất quốc tế. Ngược lại, khi lãi suất trong nước giảm, nhà ựầu tư nước ngoài rút vốn ựể ựầu tư vào nơi có lãi suất cao hơn. Như vậy, khi vốn ựược di chuyển một cách tự do tuyệt ựối, ựường BP trở thành ựường thẳng ngang với lãi suất nội ựịa bằng lãi suất quốc tế.
Biểu ựồ 2.3 mô tả một nền kinh tế mở quy mô nhỏ dưới chế ựộ tỷ giá cố ựịnh. Mức thu nhập Y1 phản ánh trạng thái hiện tại của nền kinh tế, thấp hơn mức thu nhập toàn dụng nhân công (Yf). Nếu Chắnh phủ muốn tăng sản lượng bằng cách mở rộng lượng tiền cung ứng (vắ dụ Chắnh phủ phát hành trái phiếu nội tệ), ựường LM1 dịch chuyển sang phải thành LM2. Khi ấy lãi suất chịu áp lực giảm, làm gia tăng dòng vốn chảy ra, gây áp lực giảm giá ựồng nội tệ. Trong tình hình ựó, ựể duy trì tỷ giá cố ựịnh, Chắnh phủ buộc phải can thiệp vào thị trường ngoại hối, tung dự trữ ngoại hối ựể mua vào ựồng nội tệ ựể giảm cung tiền, cho tới khi ựường LM quay trở về vị trắ ban ựầu LM1, tức lãi suất nội ựịa trở về mức cân bằng với lãi suất quốc tế. Nỗ lực duy trì tỷ giá cố ựịnh dẫn tới hậu quả thâm hụt dự trữ ngoại hối, làm giảm cung tiền. Như vậy, ban ựầu cung tiền tăng, sau ựó lại giảm, chứng tỏ cung tiền không ựược kiểm soát trong chế ựộ tỷ giá cố ựịnh. Nói cách khác, ở một quốc gia áp
dụng chế ựộ tỷ giá cố ựịnh, trong ựiều kiện vốn di chuyển tự do, việc dựa vào chắnh sách tiền tệ nhằm tác ựộng tới sản lượng là không hiệu quả.
Ngược lại, khi chắnh sách tài khóa nới lỏng ựược áp dụng, ựường IS dịch chuyển sang phải, từ IS1 sang IS2, tạo áp lực tăng lãi suất và gia tăng dòng vốn nóng chảy vào. để tránh sự tăng giá của nội tệ, Chắnh phủ phải ựẩy mạnh việc mua vào ngoại tệ. Cung nội tệ tăng, ựường LM dịch chuyển sang phải, từ LM1 sang LM2, cho tới khi LM gặp IS tại mức lãi suất ban ựầu. Như vậy, với một chế ựộ tỷ giá cố ựịnh và di chuyển vốn tự do, một chắnh sách tài khóa chủ ựộng bản thân nó có thể giúp ựạt cả hai mục tiêu cân bằng nội và cân bằng ngoại.
Vậy trong chế ựộ tỷ giá thả nổi, liệu những ựiều trên còn ựúng hay không? Chúng ta hãy theo dõi tiếp biểu ựồ 2.4 dưới ựây.
Trong biểu ựồ 2.4, với chế ựộ tỷ giá thả nổi, ựiểm cân bằng ban ựầu là Y1. Cung tiền tăng lên sẽ khiến ựường LM dịch chuyển sang phải từ LM1 sang LM2, lãi suất sẽ giảm khiến dòng vốn chảy ra và tỷ giá tăng sẽ làm gia tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu. đường IS sẽ dịch chuyển sang phải và ựường LM dịch sang trái, như vậy ựiểm cân bằng mới sẽ ựạt tại mức thu nhập cao hơn là Y2. Như vậy, chỉ với chắnh sách tiền tệ nới lỏng, nền kinh tế có thể ựạt ựược cả hai mục tiêu cân bằng nội và cân bằng ngoại. r Ờ lãi suất Y Ờ Thu nhập Y2 Y1 IS1 r1 0 LM1 BP IS2 LM3 LM2
Biểu ựồ 2.4. Chế ựộ tỷ giá thả nổi trong ựiều kiện di chuyển vốn tự do
Giả sử, thay vì sử dụng chắnh sách tiền tệ, Chắnh phủ áp dụng chắnh sách tài khóa nới lỏng nhằm mục tiêu gia tăng sản lượng. Chi tiêu Chắnh phủ tăng ựường IS dịch chuyển sang phải từ IS1sang IS2. Tuy nhiên, việc phát hành trái phiếu gây áp lực tăng lãi suất, tạo nên dòng vốn vào và khiến tỷ giá giảm, dẫn tới giảm xuất khẩu và gia tăng nhập khẩu, buộc ựường IS phải trở lại vị trắ ban ựầu. điều này có nghĩa là trong ựiều kiện áp dụng chế ựộ tỷ giá thả nổi cho một nền kinh tế tự do di chuyển vốn, dựa vào chắnh sách tài khóa ựể gia tăng sản lượng là không hiệu quả.
Tóm lại, với nghiên cứu của mình, Mundell và Flemming cho thấy việc cùng một lúc ựạt ựược cả 3 mục tiêu:
i, ựộc lập về tiền tệ,
ii, duy trì tỷ giá cố ựịnh, và
iii, di chuyển tự do vốn quốc tế là không thể thực hiện ựược.
Vấn ựề của các nhà hoạch ựịnh chắnh sách là phải quyết ựịnh lựa chọn công cụ nào cho mục tiêu nào. Mundell gợi ý rằng trong chế ựộ tỷ giá cố ựịnh, nên sử dụng chắnh sách tiền tệ cho mục tiêu cân bằng ngoại (cân bằng cán cân vãng lai) và chắnh sách tài khóa cho mục tiêu cân bằng nội (ổn ựịnh tiền tệ).
Có thể nói, mô hình IS-LM-BP ựã có những ựóng góp ựáng kể cho việc hoạch ựịnh chắnh sách kinh tế vĩ mô trong những thập kỷ qua. Tuy nhiên, khi nền kinh tế thế giới ựang có nhiều thay ựổi, mô hình này ựang bộc lộ một số hạn chế.
Thứ nhất, mô hình ựã bỏ qua mối quan hệ giữa việc phát hành chứng khoán và dòng tiền. Theo mô hình, thâm hụt cán cân vãng lai có thể ựược bù ựắp bởi dòng tiền từ ngoài vào. Tuy nhiên, ựiều này chỉ có thể ựúng trong ngắn hạn. Trong dài hạn, dòng vốn vào làm gia tăng nợ nước ngoài và việc chi trả lãi sẽ gây bất lợi cho cán cân vãng lai.
Thứ hai, mô hình ựã không xem xét tới yếu tố giới hạn chi tiêu ngân sách trong dài hạn. Chi tiêu của Chắnh phủ sẽ ựi kèm với việc tăng thuế, trong khi chi tiêu của khu vực tư nhân sẽ chỉ ựược phép giới hạn trong thu nhập có thể sử dụng. Nói cách khác, trong dài hạn, cán cân vãng lai phải ở trạng thái cân bằng. Sự giới hạn của ngân sách hàm ý khu vực tư nhân sẽ gia tăng tiết kiệm vì họ biết trong