Bài học rút ra từ kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách tỉ giá giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 88 - 93)

Việt Nam gia nhập WTO năm 2006, 5 năm sau Trung Quốc. Cũng như Trung Quốc, Việt Nam phải cam kết thực hiện tự do hóa tài khoản vốn, dỡ bỏ những rào cản hành chắnh về sự di chuyển vốn ra vào quốc gia. Tại thời ựiểm 2001, chế ựộ tỷ giá của Trung Quốc vẫn là neo cố ựịnh với ựôla Mỹ. Chắnh phủ Trung Quốc ựã tiến hành mở cửa tài khoản vốn khi chưa chuyển sang chế ựộ tỷ giá thả nổi. Nếu thả nổi tỷ giá vào thời ựiểm ựó, NHTW Trung Quốc phải có ựủ khả năng quản lý tốt chắnh sách tiền tệ và chắnh sách tài khóa, kiểm soát ựược dòng vốn và ựể lãi suất (chứ không phải sự can thiệp trực tiếp của NHTW trên thị trường ngoại hối) quyết ựịnh tỷ giá. Nhìn lại tình hình Trung Quốc năm 2001, thị trường vốn trong nước chưa thực sự phát triển, các doanh nghiệp quốc doanh chủ yếu vẫn dựa vào nguồn vốn vay ngân hàng, thâm hụt ngân sách lên tới 247 tỷ Nhân dân tệ (gấp gần

17 lần so với mức thâm hụt năm 1990), thiếu cơ chế giám sát chặt chẽ, thiếu nguyên tắc kế toán chuẩn mực và minh bạch. Việc mở cửa tải khoản vốn trong ựiều kiện như vậy chắc chắn sẽ dẫn ựất nước này lặp lại tình trạng của Thái Lan cách ựó 4 năm (1997). Chắnh vì lý do trên, Chắnh phủ Trung Quốc ựã lựa chọn cách mở cửa tài khoản vốn một cách từ từ trong khi vẫn duy trì chế ựộ tỷ giá cố ựịnh.

Tới năm 2005, Mỹ gây sức ép với Trung Quốc về việc ựồng Nhân dân tệ bị ựịnh giá thấp gây ảnh hưởng xấu tới cán cân thương mại của quốc gia này, nhưng quan trọng hơn cả là sự bùng nổ làn sóng ựầu tư vào Trung Quốc từ những năm 2003-2004 ựã khiến cho tắn dụng tăng trưởng với tốc ựộ chưa từng thấy dẫn ựến nợ xấu tăng cao. Nhận thấy việc duy trì chế ựộ tỷ giá cố ựịnh ựã cản trở sự ựộc lập của chắnh sách tiền tệ và gây nên những biến ựộng vĩ mô, sau khi ựã tiến hành một loạt các biện pháp thắt chặt tắn dụng (tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất), thanh khoản của hệ thống ngân hàng ựã ựược cải thiện, Chắnh phủ Trung ương ựã ựồng ý cho NHTW công bố thả nổi tỷ giá, gắn với một rổ tiền tệ thay vì chỉ neo với USD như trước ựây. Việc CNY lên giá ngay lập tức so với USD dường như ựã xoa dịu tình hình căng thẳng giữa Trung Quốc và các ựối tác thương mại quan trọng.

Nguồn: International Financial Statistics (IFS)

Tuy nhiên, sau một khoảng thời gian tăng giá ựều ựặn, ựồng Nhân dân tệ ựã bắt ựầu ảnh hưởng xấu tới hoạt ựộng xuất khẩu (ựiển hình là ựối với sản phẩm nông nghiệp). đây có lẽ là nguyên nhân khiến Trung Quốc ựã thay ựổi chiến lược của mình trong mối quan hệ với thế giới. Nhìn vào Biểu ựồ 3.1 ta thấy, kể từ giữa 2006 tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực của ựồng tiền Trung Quốc bắt ựầu tăng mạnh. Rõ ràng, Ộthả nổi tỷ giáỢ chỉ là danh nghĩa, trên thực tế lời tuyên bố của NHTW Trung Quốc ựã không mang lại nhiều sự thay ựổi. đồng Nhân dân tệ vẫn ựược neo rất chặt với USD. Hàng tháng, NHTW Trung Quốc vẫn can thiệp rất mạnh vào thị trường ngoại hối nhằm giữ tỷ giá ở mức mong muốn.

Sau cuộc Ộcải cách danh nghĩaỢ ựối với tỷ giá tháng 7/2005 ựó, thế giới chứng kiến những thay ựổi thực sự trong cách thức kiểm soát vốn của Trung Quốc: cho phép người dân ựược nắm giữ số lượng ngoại tệ lớn hơn (20.000 USD thay vì 8.000 USD như trước), cho phép tổ chức kinh tế ựược phép mở tài khoản ngoại tệ tại NHTM, cho phép các công ty bảo hiểm ựầu tư trên thị trường chứng khoán quốc tế, công dân Trung Quốc muốn ựầu tư vào thị trường chứng khoán Hồng Kông ựược mua ngoại tệ với số lượng tùy ý, thành lập Công ty đầu tư Trung Quốc là DNNN với số vốn ban ựầu 200 tỷ USD thực hiện ựầu tư ra nước ngoài.

Rõ ràng, Trung Quốc ựể lại bài học quý cho Việt Nam về sự chủ ựộng nhưng cũng rất thận trọng trong ựiều hành chắnh sách tiền tệ và chắnh sách tỷ giá. Trên thực tế Trung Quốc ựã tiến hành nới lỏng tài khoản vốn trước khi thực sự thả nổi tỷ giá (việc tuyên bố thả nổi vào 2005 chỉ mang tắnh tình thế và hình thức), với quan ựiểm cần phải có thị trường giao ngay và kỳ hạn thực sự tốt ựể NHTM và doanh nghiệp có khả năng tự phòng vệ khỏi rủi ro ngoại hối. Việt Nam có nên và có khả năng làm ựược như vậy không? điều này sẽ ựược nghiên cứu sinh phân tắch và lý giải trong chương 5 của luận án.

3.3 Kinh nghiệm hoàn thiện chắnh sách tỷ giá của Singapore [100]

3.3.1. Diễn biến tỷ giá ở Singapore

Singapore là thuộc ựịa của Anh, chắnh vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi bắt ựầu quá trình công nghiệp hóa vào những năm 1950, Anh tiếp tục là một trong

những ựối tác thương mại lớn, và ựồng ựôla Singapore ựã ựược gắn chặt chẽ với ựồng Bảng (GBP).

Trong suốt thập kỷ 60 và sang tới ựầu thập kỷ 70, hệ thống tỷ giá chuyển sang chế ựộ Hội ựồng tiền tệ, tức là nội tệ chỉ ựược phát hành tương ứng với lượng ngoại tệ tăng thêm. Quyết ựịnh này thể hiện cam kết của Chắnh phủ nhằm hướng tới duy trì một ựồng nội tệ có khả năng chuyển ựổi. Năm 1971, khi ựôla Mỹ bị phá giá, Singapore ựã quay trở lại neo tỷ giá với Bảng Anh. Nhưng chỉ một năm sau, khi ựồng Bảng bị buộc phải thả nổi do bị giới ựầu cơ tấn công, ựôla Singapore ựã ựược chuyển sang neo với ựôla Mỹ. Năm 1973, khi hệ thống Bretton Woods chắnh thức sụp ựổ, Ủy ban tiền tệ Singapore quyết ựịnh rời bỏ hệ thống Hội ựồng tiền tệ và tuyên bố thả nổi tỷ giá.

Chắnh sách tiền tệ lấy tỷ giá (thay vì cung tiền hay lãi suất) làm trung tâm ựã ựược Singapore áp dụng vào ựầu những năm 1980, nhằm thúc ựầy một nền kinh tế tăng trưởng bền vững và lạm phát thấp. Tỷ giá trở thành công cụ chủ chốt của chắnh sách tiền tệ, một sự thay ựổi của tỷ giá sẽ ảnh hưởng rất lớn tới mức giá cả trong nước.

Vào năm 1981, với niềm tin chắc chắn rằng một ựồng nội tệ yếu sẽ không giúp tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu một cách bền vững, do nội tệ yếu sẽ là nguyên nhân khiến tiền lương và giá cả tăng, Singapore ựã quyết ựịnh lựa chọn chắnh sách tỷ giá Ộduy trì ựồng SGD mạnh, neo với USDỢ, nhằm ựối phó với cuộc khủng hoảng dầu lửa và hiện tượng lạm phát nhập khẩu trong giai ựoạn 1981-1982.

Từ năm 1981 ựến 1984, ựồng ựôla Singapore tăng giá danh nghĩa mạnh (trên dưới 8%/năm) ựẩy nền kinh tế nước này vào giai ựoạn suy thoái do xuất khẩu giảm. Trong hai năm sau ựó, Ủy ban tiền tệ Singapore ựã cho phép tỷ giá USD/SGD tăng (ựồng nội tệ giảm giá).

Cuộc khủng hoảng ựầu tiên của Singapore xuất hiện vào khoảng năm 1985, khi khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu giảm sút nghiêm trọng, một số ngành quan trọng như ựiện tử, sửa chữa tàu thủy, du lịch, xây dựngẦ bước vào giai

ựoạn suy thoái sau một thời kỳ phát triển quá nóng. Với một loạt các biện pháp cắt giảm chi phắ, Chắnh phủ Singapore ựã ựưa nền kinh tế phục hổi nhanh chóng trở lại. Khi lạm phát bắt ựầu có dấu hiệu gia tăng, Ủy ban tiền tệ Singapore ựã cho phép ựồng nội tệ tăng giá.

Tuy nhiên, trong giai ựoạn 1990-1997, Singapore lại quay trở về với chắnh sách duy trì ựồng nội tệ mạnh (trong khi vẫn ựảm bảo neo với một rổ tiền tệ với biên ựộ dao ựộng ổ2%) nhằm kiềm chế lạm phát (Xem Biểu ựồ 3.4), mặc dù tỷ lệ lạm phát năm 1990 là 3,5% nhưng ựã là cao ựối với quốc gia này.

Nguồn: ADB

Biểu ựồ 3.4. Tỷ giá ựồng đôla Singapore với lạm phát và CCVL (1990-1997)

Cuộc khủng hoảng tài chắnh tiền tệ 1997 một lần nữa lan tới Singapore. Ngay lập tức, Ủy ban tiền tệ ựã tiến hành mở rộng biên ựộ dao ựộng của tỷ giá, tạo ựiều kiện cho tỷ giá trở nên linh hoạt hơn. đồng thời, ựôla Singapore ựã ựược phá giá một lần duy nhất 17% vào 1997. Kết quả là cán cân vãng lai ựược cải thiện ựáng kể trong hai năm 1997-1998. điều này ựã giúp Singapore chống ựỡ ựược cơn bão khủng hoảng khu vực.

Như vậy, có thể thấy, với quyết ựịnh thả nổi tỷ giá từ năm 1973, chắnh sách tiền tệ của Singapore ựã dần tạo dựng ựược niềm tin bằng sự linh hoạt, ựiều chỉnh

kịp thời trước những thay ựổi của tình hình trong nước cũng như trước những biến ựộng từ bên ngoài. Bảng 3.2 dưới ựây cho thấy qua hơn 30 năm kể từ khi quyết ựịnh thả nổi tỷ giá, nền kinh tế của Singapore luôn giữ ựược lạm phát dưới 3% (trừ 1990 và 2008), thặng dư cán cân vãng lai tăng mạnh. Tuy nhiên, tốc ựộ tăng trưởng GDP giảm so với trước ựó dù so với các nước trong khu vực tỷ lệ này là vừa phải.

Bảng 3.2. Diễn biến chế ựộ tỷ giá và biến số kinh tế vĩ mô của Singapore

Chỉ số Trước 1973 1973- 1975 1975-1978 1978- 1997 1997- 2008 2008 ựến nay Chế ựộ tỷ giá Neo cố ựịnh với GBP, rồi USD và vàng, sau ựó neo với USD Thả nổi có quản lý Dựa vào 1 rổ tiền tệ nhưng không công bố danh mục Thả nổi hoàn toàn Thả nổi hoàn toàn Thả nổi hoàn toàn Tăng trưởng GDP (%) 11,6 7,6 6,5 7,9 5,5 5,1 Lạm phát (%) 3,3 15 2 2,8 1,3 3,3 Cán cân vãng lai (% GDP) --- --- -7,4 3,7 18,3 18,6

Nguồn: Nghiên cứu sinh tổng hợp từỦy ban tiền tệ Singapore (MAS) và IMF

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách tỉ giá giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)