Xuất với Bộ Công thương

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách tỉ giá giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 159 - 193)

Trong kiến nghị với Quốc hội ở trên, tác giả luận án ựã ựề cập tới việc xây dựng Hệ thống cảnh báo sớm về tài chắnh, trong ựó, bên cạnh các chỉ tiêu về tài chắnh Ờ tiền tệ còn có các chỉ tiêu về xuất nhập khẩu. Rõ ràng, hoạt ựộng xuất nhập khẩu là một lĩnh vực có ảnh hưởng rất lớn tới sự hoàn thiện của chắnh sách tỷ giá.

Nếu Việt Nam không nên khai thác triệt ựể nguồn tài nguyên của mình, chỉ còn một cách ựể có thể cải thiện cán cân thanh toán, ựó là: tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa trong nước bằng việc tăng năng suất lao ựộng, thay ựổi cơ cấu ựầu tư. điều này ựã ựược nêu trong Chiến lược phát triển kinh tế 2010-2020, tuy nhiên lịch sử ựã chứng minh từ chủ trương tới hành ựộng là cả một chặng ựường dài và không bao giờ bằng phẳng. Thực tế hiện nay quy mô và cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt nam tuy ựã có chuyển biến nhưng vẫn mất cân ựối và thể hiện sự yếu thế của thương mại Việt Nam trong gần 20 năm qua. Biểu ựồ 5.7 và 5.8 cho thấy giá trị xuất khẩu sản phẩm thô, mới sơ chế luôn thấp hơn so với giá trị nhập sản phẩm thô

tương ứng, trong khi ựó tình hình xuất nhập khẩu sản phẩm ựã qua chế biến và tinh chế thì ngược lại.

Nguồn:Tổng cục Thống kê

Biểu ựồ 5.7. Xuất khẩu Ờ nhập khẩu sản phẩm thô của Việt Nam (1995-2010)

Nguồn:Tổng cục Thống kê

Trong cơ cấu xuất khẩu xét theo tiêu chuẩn ngoại thương (Biểu ựồ 5.9), tỷ trọng xuất sản phẩm thô ựã giảm dần, tuy nhiên mức giảm chậm, từ khoảng 60% xuống còn 40%.

Nguồn:Tổng cục Thống kê

Biểu ựồ 5.9. Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam (1995-2010)

Về cơ cấu nhập khẩu, nhìn vào Biểu ựồ 5.10 ta thấy trong suốt hai thập kỷ qua hàng hóa nhập về là sản phẩm chế biến chiếm tới 80%, trong khi sản phẩm thô nhập về chỉ chiếm trên dưới 20%. Cải thiện về ỘchấtỢ tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam là yêu cầu vô cùng cấp thiết trong ựiều kiện hiện nay.

Nguồn:Tổng cục Thống kê

Biểu ựồ 5.10. Cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam (1995-2010)

Chắnh vì vậy, nghiên cứu sinh ựề xuất chiến lược tăng cường xuất khẩu của Việt Nam cần ựược thực hiện bằng biện pháp rà soát lại các ngành nghề xuất khẩu, thúc ựẩy các doanh nghiệp xuất khẩu thay ựổi về chất lượng hàng hóa, tận dụng lợi thế cạnh tranh. Trước khi hỗ trợ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong việc tiếp cận thị trường, Bộ Công thương cần tiến hành rà soát, quy hoạch lại các doanh nghiệp ựang hoạt ựộng trong lĩnh vực này. Trên cơ sở lựa chọn những doanh nghiệp có tiềm năng phát triển dựa trên chất lượng, ựảm bảo tiêu chắ Ộxuất tinh, nhập thôỢ, Bộ cần hỗ trợ doanh nghiệp ựổi mới kỹ thuật sản xuất, nâng cao năng suất lao ựộng, ựồng thời phối hợp với NHNN, Bộ Tài chắnh ựể có cơ chế hỗ trợ, ưu ựãi về vốn.

Nguồn: Nghiên cứu sinh tắnh toán từ Datastream, Financial Thomson

Biểu ựồ 5.11. Tỷ giá thực song phương VND với Nhân dân tệ (TQ), ựồng Bạt (Thái Lan) và Ringgit (Malaysia)

Bên cạnh ựó, cần phải quan tâm tới tỷ giá thực song phương giữa VND với ựồng tiền của các ựối tác thương mại chắnh của Việt Nam. Biểu ựồ trên cho thấy, trong khi VND lên giá thực ngày càng nhiều so với USD, trong khi có thời kỳ (2010-2011) lại xuống giá so với ựồng Bath của Thái Lan và Ringgit Malaysia, riêng với Trung Quốc thì sự cạnh tranh về giá của hàng hóa Việt Nam tỏ ra yếu thế hơn hẳn. Vì vậy, Việt Nam nên tập trung nâng cao chất lượng những sản phẩm xuất ựi các nước Châu Á (như Thái Lan và Malaysia) nhằm tăng cường nguồn thu ngoại tệ từ những quốc gia này.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới ựang chứa ựựng ựầy sự bất ổn, ựặc biệt khủng hoảng nợ công Châu Âu ngày càng trở nên nghiêm trọng, Việt Nam dù không phải là tâm ựiểm của khủng hoảng toàn cầu nhưng cũng ựang ựứng trước vô vàn thách thức. Không còn cách nào khác, chúng ta phải ựổi mới ựể thắch ứng với tình hình mới. Một trong những ựiểm xuất phát quan trọng, ựó là ựổi mới chắnh sách tỷ giá, do việc duy trì chế ựộ tỷ giá neo với USD quá lâu và dựa quá nhiều vào công cụ phá giá nội tệ vô hình chung ựã kìm hãm nền kinh tế phát triển.

Với kết cấu 5 chương, luận án ựã tập trung vào xem xét một số vấn ựề quan trọng của chắnh sách tỷ giá, ựó là lựa chọn chế ựộ tỷ giá, hiệu ứng tác ựộng của tỷ giá tới Bảng cân ựối tiền tệ của NHNN Việt Nam, và tác ựộng của chắnh sách phá giá tiền tệ tới các biến số kinh tế vĩ mô.

Trong chương 1, tác giả luận án ựề cập tới những nghiên cứu trước ựây về các vấn ựề có liên quan tới ựề tài Ộtỷ giá và chắnh sách tỷ giáỢ, ựồng thời lựa chọn phương pháp nghiên cứu của mình ựứng trên giác ựộ của một nhà nghiên cứu, không ựứng trên giác ựộ của NHNN.

Chương 2 của luận án trình bày cơ sở lý luận cơ bản về tỷ giá và chắnh sách tỷ giá, trong ựó nêu rõ quan ựiểm của tác giả về thuật ngữ Ộphá giá nội tệỢ và về một Ộchắnh sách tỷ giá hoàn thiệnỢ. Các nhân tố tác ựộng tới tỷ giá, mục tiêu và hai nội dung của chắnh sách tỷ giá ựã ựược trình bày trong chương này, làm cơ sở cho việc phân tắch diễn biến chắnh sách tỷ giá của Việt Nam từ 1989 ựến nay trong chương 4. Trong chương 3, tác giả ựã tìm hiểu kinh nghiệm hoàn thiện chắnh sách tỷ giá của Trung Quốc và 4 nước láng giềng đông Nam Á, từ ựó rút ra ựược những bài học thiết thực cho Việt Nam.

Những nhận xét về thực trạng chắnh sách tỷ giá của Việt Nam càng trở nên rõ nét hơn khi ựược kiểm ựịnh bằng mô hình kinh tế lượng ở chương 4, trong ựó thể hiện mối tương quan ựược lượng hóa giữa tỷ giá với giá cả hàng hóa, với cán cân thương mại và cán cân vãng lai. Từ ựó, tác giả luận án ựã kết luận Việt nam nên tiến

tới neo tỷ giá với 1 rổ tiền tệ và ựến 2018 nên áp dụng cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý, chuẩn bị chu ựáo các ựiều kiện ựể thực hiện tự do hóa tài khoản vốn một cách từ từ; ựồng thời nên từ bỏ việc phụ thuộc vào công cụ phá giá nội tệ do những hệ lụy (ựã ựược chứng minh) của công cụ này tới các biến số kinh tế vĩ mô và tới khả năng thanh khoản của NHTW.

Xuất phát từ ựịnh hướng của nền kinh tế ựến 2020, bằng việc xây dựng nên những kịch bản cho chắnh sách tỷ giá, một số ựề xuất với NHNN Việt Nam ựã ựược tác giả luận án, ựứng trên giác ựộ của một nhà nghiên cứu ựộc lập, trình bày trong chương 5. để NHNN có thể thực hiện tốt vai trò là cơ quan ựiều hành chắnh sách tiền tệ, trong ựó có chắnh sách tỷ giá, không thể thiếu sự hỗ trợ từ phắa Quốc hội, Chắnh phủ và sự phối hợp của các bộ ngành, ựặc biệt là Bộ Công thương. đề xuất ựối với các cơ quan này ựã ựược trình bày ngắn gọn trong phần cuối của chương.

Như ựã trình bày trong phần Tổng quan tình hình nghiên cứu ở Chương 1, nghiên cứu sinh dự ựịnh có thể xác ựịnh ựược hiệu ứng trung chuyển của tỷ giá tới giá cả hàng hóa của một quốc gia (vắ dụ Australia) trước và sau khi thực hiện chuyển ựổi mô hình tỷ giá. Tuy nhiên, ựiều ựó ựồng nghĩa với việc phải thu thập thêm một bộ số liệu với 6 biến nội sinh tương ựương như của Việt Nam. Chắnh sách tỷ giá là một ựề tài tương ựối rộng, chắnh vì vậy do giới hạn về mặt không gian và thời gian, nghiên cứu sinh chưa hoàn thành ựược dự ựịnh này. Hi vọng rằng trong thời gian tới, một ựánh giá về hiệu ứng trung chuyển của tỷ giá ở Australia trước và sau khi thả nổi tỷ giá sẽ ựược thực hiện.

Tóm lại, ba câu hỏi nghiên cứu nêu trong phần ựầu của luận án về cơ bản ựã ựược giải ựáp. Luận án sẽ ựạt ựược nhiều thành công hơn nếu công tác thu thập số liệu của Việt Nam và một số quốc gia có liên quan gặp thuận lợi, ựặc biệt là số liệu về Bảng cân ựối tiền tệ của NHTW.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Phần tiếng Việt

1. đặng Thị Huyền Anh, (2011),Tác ựộng tỷ giá thực tế ựến cán cân thương mại Việt Nam trong ựiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ kinh tế,

Học viện Ngân hàng.

2. Vũ Thành Tự Anh, (2010), Giằng co giữa tăng trưởng và lạm phát [Trực tuyến]. Thời báo Kinh tế Sài gòn Online. địa chỉ:

http://www.thesaigontimes.vn/ArticlePrint.aspx?ID=44003 [Truy cập: 7/2011].

3. Nguyễn Văn Dũng, (2005), Một số vấn ựề trao ựổi về mối quan hệ lạm phát, lãi suất, tỷ giá, ựầu tư, tăng trưởng kinh tế trong ựiều hành chắnh sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế mở, Kỷ yếu hội thảo

NHNN.

4. đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của đảng cộng sản Việt Nam, Báo cáo chắnh trị của BCH Trung ương đảng Khóa X.

5. Nguyễn đức độ, (2009), ỘVấn ựề tỷ giá VND/USD: Nhà nước hay thị trường có lý?Ợ, Tạp chắ Thị trường Tài chắnh, Tháng 7/2009.

6. Nguyễn Thị Thu Hằng, đinh Tuấn Minh, Tô Trung Thành, Lê Hồng Giang, Phạm Văn Hà, (2010), Lựa chọn chắnh sách tỷ giá trong bối cảnh phục hồi kinh tế, Bài nghiên cứu 21, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chắnh sách, Trường đại học Kinh tế, đại học Quốc gia Hà nội.

7. Nguyễn Quang Huy và cộng sự, (2009), Cơ chế ựiều hành tỷ giá hối ựoái phù hợp trong ựiều kiện hiện nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

8. Hisatsufu Furukawa. 2008. Chắnh sách tỷ giá cần linh hoạt hơn nữa. [Trực tuyến]. địa chỉ: http://www.vneconomy.vn/Print.aspx?NewsID=61367. [Truy cập: 11/2010].

9. Lê Văn Hinh, (1999), Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lỹ dự trữ ngoại hối của Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Luận án Thạc sỹ khoa học kinh tế, đại học Kinh tế quốc dân.

10. Lê Quốc Lý, (2004), Tỷ giá hối ựoái Ờ Những vấn ựề lý luận và thực tiễn ựiều hành ở Việt Nam, Nhà xuât bản Thống kê.

11. Lê Quốc Lý, (2004), Quản lý ngoại hối và ựiều hành tỷ giá hối ựoái ở Việt Nam,Nhà xuất bản Thống kê.

12. Dương Thị Thanh Mai, (2002), Vận dụng mô hình phân tắch chắnh sách tỷ giá ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, đại học Kinh tế quốc dân.

13. Nguyễn Khắc Minh, (2002), Các phương pháp phân tắch và dự báo trong kinh tế,

Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Trang 331-348.

14. Lê Thị Tuấn Nghĩa, (2004), Hoàn thiện cơ chế ựiều hành tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả chắnh sách tiền tệ ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Học viện Ngân hàng.

15. Lê Xuân Nghĩa, (2010), ỘKinh tế vĩ mô và rủi ro tài chắnh vĩ môỢ, Hội thảo

Triển vọng Châu Á 2010.

16. Trương Văn Phước. 2006. Chắnh sách tỷ giá thời hội nhập [Trực tuyến]. địa

chỉ: http://www.tuoitre.com.vn/Tyanyon/PrintView.aspx?ArticleID=155865&ChannelID=11

[Truy cập: 5/2011].

17. Nguyễn Thị Kim Thanh, (2010), ỘNhững nhân tố tác ựộng lên tỷ giá hối ựoái và vấn ựề ựặt ra cho Việt Nam hiện nayỢ, Tạp chắ Quản lý Kinh tế, (31).

18. Nguyễn Thị Thu Thảo, (1995), đổi mới và hoàn thiện chắnh sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong giai ựoạn hiện nay, Luận án Tiến sỹ, đại học Kinh tế quốc dân.

19. Nguyễn Quang Thép, (2004), Hoàn thiện cơ chế chắnh sách quản lý ngoại hối trong ựiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế,

đại học Kinh tế quốc dân

20. Nguyễn đình Thọ, (2011), ỘBiến ựộng cán cân thanh toán và vấn ựề nhập khẩu lạm phát ở Việt NamỢ, Tạp chắ Ngân hàng, (số 3+4/2011).

21. Trần Ngọc Thơ, (2007), ỘChắnh sách tỷ giá hậu WTOỢ, Tạp chắ Kế toán,

Tháng 5/2007.

22. Ngô Văn Thứ, (2006), ỘPhân tắch nhân tố - phương pháp thành phần chắnhỢ, Bài giảng Kinh tế lượng, Khoa Toán Kinh tế, đại học Kinh tế quốc dân.

23. Bùi Thị Thu Thủy, (2008), ỘKinh nghiệm các nước về chắnh sách tỷ giá hối ựoái và vấn ựề kiểm soát ngoại hối trong các cuộc khủng hoảng tài chắnhỢ, Kỷ

yếu hội thảo NHNN 2008.

24. Nguyễn Văn Tiến, (2010), Giáo trình Tài chắnh quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê.

25. Phạm đức Toàn, (2005), Xem xét yếu tố tỷ giá trong vấn ựề tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo NHNN.

26. Nhật Trung và Nguyễn Hồng Nga, (2011), ỘHiệu ứng trung chuyển tác ựộng của tỷ giá tới giá cả và lạm phátỢ, Tạp chắ Ngân hàng, số 14/2011.

27. Bùi Trinh. (12/6/2010). Nhập siêu kéo dài: tỷ giá hay cơ cấu kinh tếỢ [Trực tuyến]. Thời báo Kinh tế Sài gòn Online. địa chỉ: http://www.thesaigontimes.vn. [Truy cập: 11/2010].

28. Lê Văn Tư và Nguyễn Quốc Khanh, (2000), Một số vấn ựề về chắnh sách tỷ giá hối ựoái cho mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê.

29. www.gso.org.vn/ Mục: Số liệu thống kê.

30. http://kinhtetaichinh.blogspot.com

31. http://news.ndthuan.com/kinh-te/khong-thieu-usd-18728/ 32. http://www.stockbiz.vn/NewsTools/

33. www.sbv.gov.vn

B. Phần tiếng Anh

34. Alexander, Sidney S., (2009), ỘEffects of Devaluation: A Simplified Synthesis of Elasticities and Absorption ApproachesỢ, The American Economic Review, Vol. 49, 22-42.

35. Alicia Garcắa Herrero, (2005), Emerging CountriesỖ Sovereign Risk: Balance Sheets, Contagion and Risk Aversion, Working Papers, Banco Bilbao Vizcaya Argentaria (BBVA), Economic Research Department No. 0501.

36. Amit Ghosh & Ramkishen S. Rajan, (2007), ỘA Comparative Analysis of Export Price Pass-Through in Three Open Asian Economies: Korea, Singaporeand ThailandỢ, Global Economic Review, 36 (3), 287-299.

37.Amit Ghosh & Ramkishen S. Rajan, (2009), ỘWhat is the extent of exchange rate pass-through in Singapore? Has it changed over time?Ợ, Journal of the Asia Pacific Economy, 14 (1), 61-72.

38. Anderton, R. (2003), Extra- Euro Area Manufacturing Import Prices and Exchange Rate Pass-through, ECB Working Paper số 219.

39.Andrea Schaechter, (2001), Implementation of Monetary Policy and the Central BankỖs Balance Sheet, IMF Working Paper, WP/01/149.

40.Barry Eichengreen, (2006), ChinaỖs Exchange Rate Regime: The Long and Short of it.

41.Barry Eichengreen, (2007), The Asian Crisis After 10 Years, Diễn ựàn Chắnh sách Kinh tế Quốc tế ỘCapital Flows, Financial Markets and Economic Integration in AsiaỢ.

42.Campa và cộng sự, (2005), Exchange Rate Pass-Through to Import Prices in the Euro Area, Cục Dự trữ Liên Bang NewYork, số 219.

43.Campa và Goldberg, (2004), Exchange rate Pass-through into Import Prices,

CEPR Discussion Paper số 4391.

44.Christer Ljungwall, Yi Xiong và Zou Yutong, (2009), Central Bank Financial Strength and the Cost of Sterilization in China, China Economic Research Center, Working Paper 8.

45.Christopher A.Sims, (2008), Government and Central Bank Balance Sheets, Inflation and Monetary Policy.

46.Dornbusch, R. (1987), ỘExchange rates and pricesỢ, The American Economic Review, Vol. 77, 93-106.

47.Douglas Steel & Alan King, (2004), ỘExchange Rate Pass-Through: The Role of Regime ChangesỢ, International Review of Applied Economics, Vol. 18, No. 3, 301-322.

48.Ehsan U.Choudhri & Dalia S. Hakura, (2001), Exchange rate pass-through to domestic prices: Does the inflationary environment matter?, IMF Working Paper.

49.Fahrettin Yagci, (2001), Choice of exchange rate regimes for developing countries, Africa Region Working Paper Series No.16.

50.Felipe Farah Schwartzman, (2003), ỘDo Balance-Sheet Effects Matter for Brazil?Ợ.

51.Frankel, Jeffrey A., (1999), No single currency regime is right for all countries or at all times.

52.Frankel, Jefrey A., (2003), ỘA proposed monetary regime for small commodity exporters: Peg to the Export Price (PEP)Ợ.

53.Frankel, Jefrey A. và cộng sự, (2005), Slow Pass-Through Around the World: A New Import for Developing Countries, National Bureau of Economic Research (NBER) Working Paper số 11199.

54.Garnon và Ihrig, (2004), ỘMonetary Policy and Exchange Rate Pass-ThroughỢ,

International Journal of Finance and Economics, (9), 315-338.

55.Ghosh & Rajan, (2006), Exchange rate pass-through in Asia: What does the literature tell us?.

56.Goldstein, Morris & Moohsin S. Khan, (1985), Income and Price Effects in Foreign TradeỢ, Chapter 20, Handbook of International Economics, Elsevier, Amsterdam, (2), 1041-1105.

57.Hahn, E. (2003), Pass-Through of External Shocks to Euro Area Inflation, ECB

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách tỉ giá giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 159 - 193)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)