bắt ựầu hoạt ựộng)
4.1.3.1. Bối cảnh kinh tế - chắnh trị
đây là thời kỳ khu vực Châu Á bắt ựầu khôi phục kinh tế sau khủng hoảng. Ở Việt Nam, thị trường chứng khoán Việt nam bắt ựầu ựi vào hoạt ựộng ựã nóng lên rất nhanh và thu hút một lượng vốn khổng lồ từ dân chúng và các nhà ựầu tư.
4.1.3.2. Diễn biến chắnh sách tỷ giá
Khi cơn bão khủng hoảng ựã ựi qua, Việt Nam chuyển sang thực hiện chắnh sách tiền tệ nới lỏng với mục tiêu ổn ựịnh tiền tệ, kiểm soát lạm phát và duy trì ở mức dưới 5%, góp phần thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế và ổn ựịnh hệ thống ngân hàng.
Nguồn: Datastream, Thomson Financial
Tháng 8/2000, trần lãi suất ựã ựược thay thế bởi lãi suất cơ bản. Trong giai ựoạn 2002 ựến 2006 biên ựộ dao ựộng tỷ giá ựược ựiều chỉnh tăng và duy trì ở mức ổ0,25%. Có thể nói ựây là giai ựoạn của chế ựộ tỷ giá neo với biên ựộ hẹp, gần như cố ựịnh.
Kết hợp Biểu ựồ 4.5 và 4.6 ta thấy, sau một vài năm tỷ giá thực USD/VND cao hơn so với tỷ giá danh nghĩa (do Việt Nam trải qua giai ựoạn lạm phát thấp, thậm chắ giảm phát), tương quan này ựã thay ựổi hoàn toàn kể từ 2005 do lạm phát của Việt nam bắt ựầu tăng cao trở lại. Tỷ giá thực giảm gây khó khăn cho xuất khẩu của Việt Nam, ựiều này ựược chứng minh qua sự gia tăng thâm hụt của cán cân vãng lai trong những năm sau ựó.
Nguồn: NHNN, ADB
Biểu ựồ 4.6. Kinh tế Việt Nam giai ựoạn 2000-2006
4.1.3.3. Nhận xét
Có thể nói ựây là giai ựoạn nền kinh tế Việt Nam ựang dồn mọi nguồn lực và sự chú ý cho thị trường chứng khoán mới ra ựời, mang lại tỷ suất lợi nhuận rất cao cho các nhà ựầu tư. Tỷ giá danh nghĩa không có sự lên xuống thất thường, NHNN không có sự can thiệp ựột xuất nào vào tỷ giá.