Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách tỉ giá giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 135 - 140)

4.3.2.1. Hạn chế

Chắnh sách tỷ giá ở Việt Nam ựược ựánh giá là chưa hoàn thiện, cụ thể như sau: - Mục tiêu ựảm bảo cân bằng nội chưa ựạt ựược: Mặc dù tỷ lệ lạm phát cũng ựã giảm từ 11,8% năm 2010 xuống còn 9,5% năm 2011, chiều ựi lên có thể nói là liên tục của chỉ số giá tiêu dùng cộng với diễn biến của tỷ giá VND so với USD cũng như so với các ựối tác thương mại trong Biểu ựồ 4.21 thể hiện rõ sự chưa ổn ựịnh của giá trị ựồng nội tệ. Chắnh phủ mới ựây ựã công bố: qua 6 tháng ựầu năm 2012 tốc ựộ tăng giá ựã giảm, ựạt mức 5,2%. Tuy nhiên, theo quan sát của các nhà nghiên cứu, giá cả giảm không phải do chi phắ giảm (ựiều sẽ giúp hạ nhiệt lạm phát một cách bền vững) mà do hàng tồn kho nhiều, trong ựiều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp buộc phải bán hàng tồn kho giảm giá. Kịch bản của những năm trước ựang lặp lại, tỷ giá về cuối năm 2012 có xu hướng tăng lên, sức ép giảm giá VND là rất lớn gây nguy cơ bất ổn trên thị trường ngoại hối, do nhu cầu mua ngoại tệ ựể thanh toán tiền nhập khẩu tăng mạnh, trong ựiều kiện cung ựôla giảm (do tình hình kinh tế thế giới khó khăn, luồng vốn ựầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài vào có xu hướng giảm, lượng kiều hối giảm mạnh một phần do lãi suất tiền gửi ngoại tệ ở Việt Nam không còn hấp dẫn).

Nguồn:Tác giả tắnh toán NEER, REER từ Datastream, Financial Thomson

Biểu ựồ 4.21. Diễn biến tỷ giá và chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam (2005-2012)

- Mục tiêu ựảm bảo cân bằng ngoại chưa ựạt ựược: Mức giảm thâm hụt cán cân vãng lai chưa thực sự bền vững, do xuất khẩu gặp nhiều khó khăn. Ngân hàng HSBC ựã hạ mức dự ựoán tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam từ 20,6% xuống còn 14% trong năm 2012. Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cũng ựã ựưa ra dự ựoán cho năm 2012 và 2013, theo ựó tuy tăng trưởng GDP ựạt 5,7% (2012) và 6,2% (2013), lạm phát cũng tăng lên 11,5% so với 9,5% của 2012, riêng thâm hụt cán cân vãng lai có chiều hướng gia tăng từ -1,5% GDP (2012) lên -2,2% (2013). Mặc dù tỷ giá danh nghĩa tăng nhưng tỷ giá thực lại thấp hơn nhiều khiến cho khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam trở nên kém ựi. Lý do quan trọng hơn nữa, ngoài tỷ giá, ựó là cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam chưa thực sự ựược cải thiện.

- NHNN Việt Nam chưa thực sự chủ ựộng, thống nhất trong ựiều hành chắnh sách tỷ giá: Tình hình hiện tại của thị trường cho thấy, ựến cuối năm 2012 việc VND sẽ biến ựộng không quá 3% như dự báo của NHNN là chưa chắc chắn. Quyết ựịnh giảm lãi suất nội tệ của NHNN mặc dù căn cứ vào tình hình thực tiễn (GDP giảm sút) nhưng chưa tạo ra ựược sự ựồng thuận trong hệ thống ngân hàng, cụ thể chưa ựủ sức thuyết phục ựể các ngân hàng tuân thủ nghiêm túc, bắt buộc NHNN ựã phải sử dụng những biện pháp hành chắnh can thiệp.

Sự chưa hoàn thiện của chắnh sách tỷ giá ở Việt Nam còn ựược phản ánh ở việc duy trì chế ựộ tỷ giá neo với USD với biên ựộ hẹp trong một thời gian dài, trong ựiều kiện dự trữ ngoại hối mỏng, thị trường ngoại hối chưa phát triển và thiếu các công cụ phòng vệ rủi ro tỷ giá, lãi suất còn mang nặng tắnh áp ựặt, và chắnh sách tỷ giá còn dựa nhiều vào công cụ phá giá nội tệ.

Tóm lại, chế ựộ tỷ giá neo với ựồng ựôla của Việt Nam trong thời gian qua

chưa ựạt ựược cả hai mục tiêu quan trọng là góp phần ựảm bảo cân bằng nội và cân bằng ngoại.

4.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế

Một là, nền kinh tế Việt nam ựang trong giai ựoạn phát triển, nhu cầu nhập khẩu là rất lớn (phần lớn giá trị nhập khẩu là cho máy móc, thiết bị và nguyên liệu ựầu vào của sản xuất). Việc tăng hay giảm giá trị nhập khẩu phụ thuộc chủ yếu vào cơ cấu và chu kỳ kinh tế hơn là tỷ giá. đối với xuất khẩu cũng vậy, giá trị xuất khẩu của hàng hóa Việt nam phụ thuộc nhiều vào kết quả sản xuất, khai thác (dầu thô, thủy hải sản, dệt may) và khả năng chiếm lĩnh thị trường quốc tế hơn là tỷ giá.

Hai là, thâm hụt ngân sách kéo dài ựã khiến cho nợ nước ngoài gia tăng, nhất là trong ựiều kiện dự trữ ngoại hối của Việt Nam ựang giảm sút.

Ba là, tình trạng ựôla hóa vẫn còn phổ biến, NHNN không thể kiểm soát một lượng ngoại tệ lớn ựang nằm ngoài hệ thống ngân hàng (ựiều này ựược chứng minh qua số liệu Ộnhầm lẫn và sai sótỢ trên cán cân thanh toán là rất lớn: từ 439 triệu USD (2007) lên 1045 triệu (2008), 9022 triệu (2009) và 3679 triệu (2010). Nguồn: IMF).

Bốn là, giữa NHNN và các cơ quan hữu quan như Bộ Tài chắnh, Ủy ban chứng khoán nhà nước, Bộ Công thương chưa có sự phối hợp chặt chẽ về thông tin và biện pháp giải quyết. Ảnh hưởng của tỷ giá không chỉ giới hạn trong phạm vi hệ thống ngân hàng mà còn liên quan tới nợ nước ngoài, dòng vốn ựầu tư nước ngoài, và hoạt ựộng xuất nhập khẩu. Một vắ dụ minh họa cho nhận ựịnh này, ựó là việc NHNN khó có thể kiểm soát ựược quy mô, cách thức dòng vốn ựầu tư gián tiếp ựảo chiều, vì vậy không thể nắm ựược chắnh xác tình hình cung cầu ngoại tệ phục vụ cho việc thanh toán vốn với nước ngoài. Cũng chắnh do sự phối hợp chưa ựồng bộ

ựã khiến công tác dự báo của Chắnh phủ chưa thực sự chắnh xác. Qua quan sát, nghiên cứu sinh nhận thấy hiện nay có một số ựơn vị cùng thực hiện công tác dự báo về kinh tế, vắ dụ Vụ Dự báo Thống kê Tiền tệ thuộc NHNN, Ủy ban Giám sát Tài chắnh Quốc gia thuộc Chắnh phủ, Vụ Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Trung ươngẦ, mỗi ựơn vị áp dụng một phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận vấn ựề riêng. Chắnh vì sự chưa thống nhất trong số liệu dự báo của các cơ quan này, hơn nữa một số chỉ tiêu nhạy cảm chỉ ựược công bố dưới dạng Ộkhoảng chừngỢ (vắ dụ dự trữ ngoại hối), người làm công tác nghiên cứu thường phải tiếp cận nguồn thông tin từ các tổ chức tài chắnh quốc tế như Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).

Trên cơ sở phân tắch và xác ựịnh những hạn chế và nguyên nhân gây nên sự thiếu hoàn thiện của chắnh sách tỷ giá, một số ựề xuất và kiến nghị sẽ ựược nghiên cứu sinh ựề cập trong chương 5 của luận án.

CHƯƠNG 5

HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM GIAI đOẠN 2010-2020

Trước khi xây dựng nên các phương án và nêu lên ựề xuất của mình, nghiên cứu sinh tổng hợp lại những nội dung cơ bản mà luận án ựã và ựang hướng tới.

Bảng 5.1. Tóm tắt chắnh sách tỷ giá của Việt Nam

Mục tiêu CSTG đảm bảo cân bằng nội đảm bảo cân bằng ngoại Chủ ựộng, thống nhất Tiêu chắ phản ánh Lạm phát vừa phải, ổn ựịnh Giảm thâm hụt CCVL

- Kết quả dự báo sát với thực tế;

- NHNN toàn quyền thực thi CSTG

- Quyết ựịnh ban hành phải có căn cứ thuyết phục

Hướng tới

CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HOÀN THIỆN

điều tiết tỷ giá bằng các công cụ

Nội dung CSTG Lựa chọn chế ựộ tỷ giá Quỹ dự trữ ngoại hối Biên ựộ dao ựộng Nghiệp vụ TT mở

Lãi suất Phá giá tiền tệ Thực trạng Neo với USD không chủ ựộng Quy mô nhỏ, không phát huy ựược vai trò, CSTT trở nên bị ựộng Hẹp, ở mức ổ1% Quy mô nhỏ Vẫn áp ựặt trần lãi suất ngắn hạn Không giúp cải thiện CCTM Kết quả ựịnh lượng

Lạm phát cao, trên dưới 10% CCVL thâm hụt triền miên, gần 4% GDP (2011)

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách tỉ giá giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 135 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)