Xuất với Quốc hội và Chắnh phủ

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách tỉ giá giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 156 - 159)

Quá trình thực thi và ựiều hành chắnh sách tiền tệ cũng như chắnh sách tỷ giá của NHNN Việt Nam không thể thiếu sự chỉ ựạo, sự ựịnh hướng sát sao và sự ựồng tâm nhất trắ của các thành viên thuộc Quốc hội và Chắnh phủ.

Thứ nhất, thống nhất chủ trương chuyển ựổi mô hình tỷ giá.

Quốc hội và Chắnh phủ cần bàn luận và thống nhất chủ trương chuyển ựổi mô hình tỷ giá, ủng hộ NHNN Việt Nam trong việc xây dựng ựề án, vạch ra lộ trình cụ thể cho quá trình cải cách chế ựộ tỷ giá sẽ ựược thực hiện vào 2018.

Thứ hai, xác ựịnh rõ nhiệm vụ trọng tâm của NHNN là kiềm chế lạm phát, ổn ựịnh tiền tệ.

Quốc hội cần sớm quyết ựịnh việc rút bớt trách nhiệm chi trả cho các khoản chi tiêu công của Chắnh phủ khỏi vai của NHNN, tạo ựiều kiện ựể cơ quan này tập trung vào nhiệm vụ kiềm chế lạm phát.

Thứ ba, Quốc hội và Chắnh phủ cần xác ựịnh rõ vị thế pháp lý của Ủy ban Giám sát Tài chắnh Quốc gia.

Về hệ thống giám sát, Ủy ban Giám sát Tài chắnh Quốc gia ựã ựược thành lập từ 2008 với tư cách là một cơ quan ựộc lập với Chắnh phủ và NHNN, với chức năng nhiệm vụ Ộthực hiện giám sát chung thị trường tài chắnh (bao gồm lĩnh vực ngân hàng Ờ chứng khoán Ờ bảo hiểm); ựiều phối hoạt ựộng giám sát chuyên ngành; giám sát các Tập ựoàn tài chắnhỢ. Tuy nhiên trên thực tế, việc giám sát, ựặc biệt ựối với hệ thống ngân hàng, chủ yếu vẫn là giám sát từ xa (off-site). Trong khi ựó, các cơ quan giám sát của từng hệ thống vẫn duy trì nhưng hoạt ựộng tách biệt: Vụ Thanh tra Giám sát của NHNN thực hiện thanh tra, giám sát các tổ chức tắn dụng; Ủy ban chứng khoán nhà nước thanh tra, giám sát thị trường chứng khoán và các công ty chứng khoán; Cục Giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chắnh) thực hiện thanh tra, giám sát các công ty bảo hiểm. Chắnh vì vậy, việc giám sát của Ủy ban chưa thể ựi sâu phản ánh thực tế ựang diễn ra trong lòng hệ thống tài chắnh Việt Nam, ựặc biệt là trong hệ thống các NHTM.

Tác giả luận án ựề xuất Quốc hội cần xem xét lại vị thế pháp lý của Ủy ban Giám sát Tài chắnh Quốc gia, ựể cơ quan này có thực quyền trong công tác giám sát trực tiếp các hoạt ựộng tài chắnh. đồng thời Ủy ban này cần ựược giao nhiệm vụ là cơ quan chịu trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng hệ thống cảnh báo tài chắnh sớm

(Early Warning System), nhằm giúp Chắnh phủ phát hiện những dấu hiệu có thể dẫn hệ thống tài chắnh và nền kinh tế tới bên bờ vực khủng hoảng.

để có thể xây dựng ựược hệ thống này, trước hết phải nghiên cứu các cuộc khủng hoảng ựã từng xảy ra ở khu vực và trên thế giới, tìm hiểu các triệu chứng và

diễn biến của chúng. Vắ dụ, khi tìm hiểu lại cuộc khủng hoảng Châu Mỹ Latinh ở thập kỷ 70, các nhà nghiên cứu ựã tìm ra thâm hụt ngân sách lớn là nguyên nhân căn bản châm ngòi cho cuộc khủng hoảng khi nó làm xói mòn dự trữ ngoại hối của các quốc gia trong một thời gian dài. Cuộc khủng hoảng tài chắnh tiền tệ đông Nam Á năm 1997 lại xuất phát từ nguyên nhân chênh lệch lãi suất trong nước và quốc tế cao, tăng trưởng tắn dụng quá mức, khi dòng vốn nước ngoài vào đông Nam Á (chủ yếu là vốn ngắn hạn) dừng lại ựột ngột và ựảo chiều, NHTW không còn ựủ dự trữ ựể hạn chế rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng.

Sau khi ựã tìm hiểu các tình tiết dẫn các quốc gia tới khủng hoảng, hệ thống cảnh báo sớm cần chọn ra các biến số quan trọng ựể làm tấm gương phản ánh mức ựộ rủi ro của hệ thống tài chắnh tiền tệ quốc gia. Bảng 5.2 dưới ựây có thể là một tham khảo hữu ắch cho Chắnh phủ Việt Nam trong việc xây dựng hệ thống cảnh báo sớm.

Bảng 5.2. Dấu hiệu khủng hoảng và các chỉ tiêu ựo lường

Dấu hiệu Chỉ tiêu ựo lường

- Dư nợ tắn dụng vượt mức - Số nhân tiền M2

- Tỷ lệ tắn dụng nội ựịa/GDP

- Mức ựộ tự do hóa tài chắnh trong nước và với nước ngoài

- Rủi ro thanh khoản của NHTM - Tiền gửi ngân hàng

- Chắnh sách tiền tệ - Lượng M1 vượt mức

- Cán cân vãng lai - Xuất nhập khẩu, tỷ lệ xuất khẩu/nhập khẩu

- Tỷ giá thực

- Cán cân vốn - Dự trữ ngoại hối; M2/Dự trữ

- Chênh lệch lãi suất thực - Nợ nước ngoài ngắn hạn

- Lượng vốn nước ngoài ựảo chiều

- Tăng trưởng giảm sút - Sản lượng sản xuất

- Lãi suất thực trong nước

- Tỷ lệ Thu lãi cho vay/Chi lãi huy ựộng - Giá cổ phiếu

Trong số các chỉ tiêu ựo lường nói trên, ỘMức ựộ tự do hóa tài chắnh trong nước và với nước ngoàiỢ là chỉ tiêu khá phức tạp và không dễ ựể lượng hóa. Tự do hóa tài chắnh có thể ựược phản ánh qua việc trả lời các câu hỏi sau:

- NHTW có cho phép các NHTM trong nước ựược tự do vay vốn trên thị trường quốc tế không? Nếu có, vào thời ựiểm nào thì phù hợp?

- Nhà ựầu tư nước ngoài ựược phép ựầu tư vào thị trường chứng khoán trong nước vào thời ựiểm nào và như thế nào?

- Tỷ lệ dòng vốn nước ngoài vào/GDP là bao nhiêu?

Thứ tư, Chắnh phủ nỗ lực hỗ trợ công cuộc khai thác dầu mỏ và tăng cường năng suất lọc dầu.

Qua kiểm ựịnh bằng mô hình VAR ta thấy: nhân tố tác ựộng nhiều nhất tới lạm phát và cán cân thanh toán là giá dầu, không phải là tỷ giá. Vì vậy, Quốc hội và Chắnh phủ cần tiếp tục thực hiện chủ trương tăng khai thác dầu và tăng năng suất lọc dầu. Tuy nhiên, cũng không nên dựa hoàn toàn vào nguồn tài nguyên khoáng sản này ựể phục vụ cho nhu cầu tăng trưởng, cải thiện cán cân thanh toán, bởi vì tài nguyên là có hạn. Hơn nữa, về lâu dài, một quốc gia cần luôn giữ cho mình một thế mạnh Ờ sức mạnh về tài nguyên - ựể giữ vững chủ quyền và chỉ tận dụng trong tình huống thật cấp bách.

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách tỉ giá giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 156 - 159)