Kết luận:
- Tăng dân số tự nhiên + số ngời nhập c – số ngời di c = Tăng dân số thực.
- Khi dân số tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn nớc uống, ô nhiễm môi trờng, tăng chặt phá từng và các tài nguyên khác.
=> Những đặc trng và tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự tăng giảm dân số ảnh h- ởng tới chất lợng cuộc sống, con ngời và chính sách kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.
IV. Củng cố
- HS nhắc lại nội dung bài học. - Đọc ghi nhớ SGK.
V. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK. - Đọc mục “Em có biết”.
- Ôn lại bài quần thể. - Đọc trớc bài 49.
Ngày soạn: 2 / 3 / 2010 Ngày dạy:
Tiết 51
Bài 49: Quần xã sinh vật
A. Mục tiêu.
- Học sinh trình bày đợc khái niệm của quần xã, phân biệt quâax với quần thể. - Lấy đợc VD minh hoạ các mối liên hệ sinh thái trong quần xã.
- Mô tả đợc 1 số dạng biến đổi phổ biến của quần xã trong tự nhiên biến đổi quần xã th- ờng dẫn tới sự ổn định và chỉ ra đợc 1 số biến đổi có hại do tác động của con ngời gây nên.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.
B. PHƯƠNG PHáP:
c. Chuẩn bị.
Tranh phóng to H 49.1; 49.2; 49.3 SGK.
- Đĩa hình hoặc băng hình về hoạt động của 1 quần xã hoặc ảnh về quần xã: quần xã rừng thông phơng bắc, thảo nguyên...
d. TIếN TRìNH LÊN LớP I. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ
- Quần thể ngời khác với quần thể sinh vật khác ở những điểm căn bản nào? - ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì?
III. Bài mới 1. Đặt vấn đề:
GV giới thiệu 1 vài hình ảnh về quần xã sinh vật cho HS quan sát và nêu vấn đề: Quần xã sinh vật là gì? Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình? Nó có mối quan hệ gì với quần thể?
2. Triển khai bài :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- GV cho HS quan sát lại tranh ảnh về quần xã.
- Cho biết rừng ma nhiệt đới có những quần thể nào?
- Rừng ngập mặn ven biển có những quần thể nào?
- Trong 1 cái ao tự nhiên có những quần thể