của đột biến cấu trúc NST
Kết luận:
- Nguyên nhân đột biến cấu trúc NST chủ yếu do tác nhân lí học, hoá học trong ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con ngời. - Đột biến cấu trúc NST thờng có hại cho sinh vật vì trải qua quá trình tiến hoá lâu dài, các gen đã đợc sắp xếp hài hoà trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lợng và cách sắp xếp các gen trên đó.
- Một số đột biến có lợi, có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá.
IV. Củng cố
- GV treo tranh câm các dạng đột biến cấu trúc NST và gọi HS gọi tên và mô tả từng dạng đột biến.
- Tại sao đột biến cấu trúc NST thờng gây hại cho sinh vật?
V. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK. - Đọc trớc bài 23.
Ngày soạn: 3 / 11 / 2009. Ngày dạy: .../..../...
Tiết 24
Bài 23: Đột biến số lợng nhiễm sắc thể
A. Mục tiêu.
- Học sinh nắm đợc các biến đổi số lợng thờng thấy ở một cặp NST, cơ chế hình thành thể (2n + 1) và thể (2n – 1).
- Nêu đợc hậu quả của biến đổi số lợng ở từng cặp NST.
B.PHƯƠNG PHáP: Đàm thoại , nêu vấn đề . C. Chuẩn bị. - Tranh phóng to hình 23.1; 23.2 SGK; H 29.1; 29.2 SGK. d.TIếN TRìNH LÊN LớP I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 3 câu hỏi SGK.
III. Bài mới
1.Đặt vấn đề:GV giới thiệu khái niệm đột biến số lợng NST nh SGK: đột biến số
lợng NST là những biến đổi số lợng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST hoặc tất cả bộ NST.
2.Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- GV kiểm tra kiến thức cũ của HS về:
- Thế nào là cặp NST tơng đồng? - Bộ NST lỡng bội, đơn bội?
- GV cho HS quan sát H 29.1 và 29.2 SGK, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Qua 2 hình trên, hãy cho biết ở ngời, cặp NST thứ mấy đã bị thay đổi và thay đổi nh thế nào so với các cặp NST khác?
- Cho HS quan sát H 23.1 và nghiên cứu mục I để trả lời câu hỏi:
- ở chi cà độc dợc, cặp NST nào bị thay đổi và thay đổi nh thế nào?
- Quả của 12 kiểu cây dị bội khác nhau về kích thớc, hình dạng và khác với quả