Các phơng pháp tạo u thế lai Kết luận:

Một phần của tài liệu giao an hot (Trang 82 - 84)

- Muốn duy trì u thế lai con ngời đã làm gì?

II. Nguyên nhân của hiện tợng u thế laiKết luận: Kết luận:

- Khi lai 2 dòng thuần có kiểu gen khác nhau, u thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp chỉ biểu hiện tính trạng trội có lợi.

+ Tính trạng số lợng (hình thái, năng suất) do nhiều gen trội quy định.

- Sang thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm nên u thế lai giảm.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, hỏi:

- Con ngời đã tiến hành tạo u thế lai ở cây trồng bằng phơng pháp nào?

- Nêu VD cụ thể?

- GV giải thích thêm về lai khác thứ và lai khác dòng.

Lai khác dòng đợc sử dụng phổ biến hơn.

- Con ngời đã tiến hành tạo u thế lai ở vật nuôi bằng phơng pháp nào?VD?

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các giống vật nuôi.

- Tại sao không dùng con lai F1 để nhân giống?

- GVmở rộng: ở nớc ta lai kinh tế thờng dùng con cái trong nớc lai với con đực giống ngoại.

III. Các phơng pháp tạo u thế laiKết luận: Kết luận:

1. Phơng pháp tạo u thế lai ở cây trồng: - Lai khác dòng: tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau.

- Lai khác thứ: lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của 1 loài.

2. Phơng pháp tạo u thế lai ở vật nuôI:

- Lai kinh tế: cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.

VD: Lợn ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch

 Lợn con mới đẻ nặng 0,7 – 0,8 kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao.

IV Củng cố

- Trả lời câu 1, 2, 3, SGK trang 104.

V. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Tìm hiểu thêm về các thành tựu u thế lai và lai kinh tế ở Việt Nam. Ngày soạn: 8 /1 / 2010

Tiết 39

Bài 36: Các phơng pháp chọn lọc

A. Mục tiêu.

- Học sinh nắm đợc phơng pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần, thích hợp cho sử dụng đối với đối tợng nào, những u nhợc điểm của phơng pháp chọn lọc này.

- Trình bày đợc phơng pháp chọn lọc cá thể, những u thế và nhợc điểm so với phơng pháp chọn lọc hàng loạt, thích hợp sử dụng với đối tợng nào.

B. PHƯƠNG PHáP: Nêu vấn đề và đàm thoại . c. Chuẩn bị. - Tranh phóng to H 36.1 và 36.2 SGK. d. TIếN TRìNH LÊN LớP I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra câu 1, 2, 3 SGK trang 104.

III. Bài mới 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục I và trả lời câuhỏi:

- Vai trò của chọn lọc trong chọn giống?

- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức. - Tuỳ theo mục tiêu chọn lọc, hình thức sinh sản  lựa chọn phơng pháp

thích hợp. GV giới thiệu 2 phơng pháp chọn lọc hàng loạt, chọn lọc cá

thể.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II SGK, quan sát H 35.1 và trả lời câu hỏi:

- Nêu cách tiến hành chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần?

- GV cho HS trình bày trên H 36.1, các HS khác nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận.

-Yêu cầu HS Cho VD

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi:

- Cho biết u nhợc điểm của phơng pháp này?

- Phơng pháp này thích hợp đối với đối tợng nào?

Một phần của tài liệu giao an hot (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w