Kết luận:
Cơ chế phát sinh thể dị bội:
- Trong giảm phân sự không phân li của 1 cặp NST tơng đồng nào đó tạo thành 1 giao tử mang 2 NST trong 1 cặp và 1 giao tử không mang NST nào của cặp đó.
- Sự thụ tinh của các giao tử bất thờng này với các giao tử bình thờng sẽ tạo ra các thể dị bội (2n +1 ) và (2n – 1) NST.
IV. Củng cố
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Bài tập trắc nghiệm
Sự không phân li của 1 cặp NST tơng đồng xảy ra ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n sẽ cho loại giao tử nào?
a. n, 2n c. n + 1, n – 1 b. 2n + 1, 2n -1 d. n, n + 1, n – 1.
V. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK. - Đọc trớc bài 24.
Ngày soạn: 7 /11 /2009
Ngày dạy: .../..../...
Tiết 25
Bài 24: Đột biến số lợng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
A. Mục tiêu.
- Học sinh phân biệt đợc hiện tợng đa bội thể và thể đa bội.
- Trình bày đợc sự hình thành thể đa bội do nguyên phân, giảm phân và phân biệt sự khác nhau giữa 2 trờng hợp trên.
- Nhận biết đợc một số thể đa bội bằng mắt thờng qua tranh ảnh và có đợc các ý niệm sử dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống.
B.PHƯƠNG PHáP:
Nêu vấn đề c.Chuẩn bị.
- Tranh phóng to hình 24.1 đến 24.5 SGK.
- Phiếu học tập: tìm hiểu sự tơng quan giữa mức bội thể và kích thớc các cơ quan.
d.TIếN TRìNH LÊN LớP I. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ
- Đột biến số lợng NST là gì? Sự biến đổi số lợng NST ở một cặp thờng thấy ở những dạng nào? Nêu hậu quả và cho VD?
- Nêu cơ chế dẫn tới sự hình thành thể dị bội có số lợng NST là 2n + 1 và 2n -1.
III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : 2. Triển khai bài :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- Thế nào là thể lỡng bội? - Thể đa bội là gì?
- GV phân biệt cho HS khái niệm đa bội thể và thể đa bội.
- Yêu cầu HS quan sát H 24.1; 24.2; 24.3, thảo luận và trả lời các câu hỏi:
- Sự tơng quan giữa số lợng và kích thớc của cơ quan sinh dỡng, cơ quan sinh sản của cây nói trên nh thế nào?
- Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thờng qua những dấu hiệu nào?